« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát sự phân bố của một số thành phần hóa học trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG NƢỚC NGẦM KHU VỰC.
- ĐÔNG NAM HÀ NỘI.
- Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301.
- Vi Thị Mai Lan đã tận tụy hướng dẫn và truyền đạt lại cho em những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu..
- Em xin cảm ơn các anh chị và các bạn trong nhóm nghiên cứu kim loại nặng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc và nghiên cứu tại trung tâm Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD)..
- Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Môi trường – Trường Đại học KHTN – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cần thiết để sử dụng trong luận văn cũng như trong các nghiên cứu sau này..
- Xin được cảm ơn sự hỗ trợ về kinh phí của đề tài hợp tác giữa trường Đại học Tổng hợp Columbia, Mỹ với Trung tâm nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững, trường Đại học Khoa học Tự nhiên về vấn đề “Đánh giá sự bền vững của các nguồn nước ngầm: kết hợp giữa đào tạo và nghiên cứu (PEER Grant 544)” tại Việt Nam..
- Một số quá trình thành tạo nước ngầm.
- Thành phần hóa học cơ bản của nước ngầm.
- Error! Bookmark not defined.
- Nguy cơ ô nhiễm nước ngầm trên thế giới và tại Việt NamError! Bookmark not defined.
- Việt Nam.
- CHƢƠNG 2 – MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Khảo sát hàm lượng các nguyên tố đa lượng trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Khảo sát hàm lượng các thành phần vi lượng trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Giới hạn cho phép một số thành phần vi lượng trong nước ngầm theo các tiêu chuẩn Việt Nam.
- Error! Bookmark not defined..
- Tiêu chuẩn đối với một số thành phần nước uống và sự đóng góp của nước uống cho lượng đi vào của các nguyên tố dinh dưỡngError! Bookmark not defined..
- Bản đồ phân bố của As trong nước ngầm ở các giếng có độ sâu <.
- Ô nhiễm asen trong nước giếng khoan tại đồng bằng sông Hồng.
- Bookmark not defined..
- Sơ đồ các điểm lấy mẫu khu vực phía Đông Nam Hà Nội.
- Hình 2.5 Một số thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm.
- Biểu đồ Piper biểu diễn nồng độ của các cation và anion chính trong nước ngầm khu vực nghiên cứu.
- Biểu đồ surfer biểu diễn sự phân bố của các cation chính trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Biểu đồ surfer biểu diễn sự phân bố của các anion chính trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Biểu đồ surfer biểu diễn Độ dẫn điện (Ec) và Thế oxy hóa – khử (Eh) khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Biểu đồ surfer biểu diễn phân bố As, Fe, Mn, PO 4 trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Biểu đồ surfer biểu diễn phân bố amoni và DOC trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội.
- Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ở nhiều quốc gia và vùng dân cư trên thế giới.
- Nhưng tình trạng ô nhiễm nước ngầm đang là vấn đề đáng báo động cho toàn nhân loại, là vấn đề mang tính thời sự của các quốc gia, các tổ chức bảo vệ môi trường trên toàn thế giới..
- Vấn đề nước sạch cũng sẽ là một trong số những vấn đề lớn nhất về tài nguyên toàn cầu trong những thập niên tới.
- Gần đây, theo ước tính thì sự thay đổi khí hậu sẽ làm tăng vấn đề thiếu nước toàn cầu lên khoảng 20%.
- Sự thiếu nước sạch đưa ra một vấn đề toàn cầu và đòi hỏi nhiều sự nỗ lực để đảm bảo chất lượng nước uống tốt cho toàn nhân loại.
- Nhiều nguồn nước uống được lấy từ nước bề mặt nhưng ở những nước đang phát triển thì nước ngầm thường được ưa dùng hơn vì nó ít cần xử lý và có chất lượng về mặt vi sinh tốt hơn, điều này sẽ hạn chế sự lây lan các bệnh từ nước như dịch tả [20]..
- Ở Việt Nam hiện nay, nguồn nước ngầm chiếm 35-50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho các đô thị trên toàn quốc, nhưng đang suy giảm trữ lượng đồng thời bị ô nhiễm nghiêm trọng.
- Nhiều nơi, nguồn nước ngầm đang phải đối mặt với vấn đề xâm nhập mặn trên diện rộng, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh do khoan nước dưới đất thiếu quy hoạch và không có kế hoạch bảo vệ nguồn nước.
- Vấn đề đáng báo động là nguồn nước dưới đất của Việt Nam đang đối mặt với dấu hiệu ô nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phép từ hàng trăm đến hàng nghìn lần.
- Đồng bằng sông Hồng là một trong hai đồng bằng lớn nhất và quan trọng nhất ở Việt Nam.
- Khai thác nước ngầm ở đồng bằng sông Hồng được tiến hành cách đây hàng trăm năm.
- Hiện tại, với sự phát triển bùng nổ về dân số và kinh tế, hàng triệu m 3 nước ngầm được khai thác mỗi ngày ở đồng bằng sông Hồng để cung cấp nước ăn uống và sinh hoạt cho hàng triệu người dân với hai hình thức khai thác chính:.
- khai thác tập trung bởi nhà máy nước với số lượng lớn và khai thác đơn lẻ bởi các.
- Lưu lượng khai thác tập trung nước ngầm bình quân tăng nhanh theo thời gian.
- Mặt khác, việc khai thác nước đơn lẻ bởi các hộ dân đang tồn tại phổ biến..
- Chính vì thế mà nước ngầm ở đây ngày càng suy giảm mạnh về cả số lượng lẫn chất lượng..
- Khu vực phía Đông Nam Hà Nội nằm ở hạ lưu sông Hồng, là nơi tập trung dân cư đông đúc, việc khai thác nước ngầm đang diễn ra một cách ồ ạt đã gây ra nhiều tác hại.
- Nhất là làm hạ thấp mực nước và nhiễm bẩn nguồn nước [6].
- Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về khả năng ô nhiễm bởi các kim loại (Hg, As, Mn, Ni, Cr.
- Nhưng hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở đây chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ và chi tiết.
- Chính vì những lý do trên mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.
- “Khảo sát sự phân bố của một số thành phần hóa học trong nước ngầm khu vực Đông Nam Hà Nội”.
- Khảo sát hàm lượng các thành phần đa lượng như: Ca, Mg, Na, K, HCO 3.
- NO 3 - từ đó nhận xét về cấu trúc, nguồn gốc chủ yếu của nước ngầm khu vực nghiên cứu..
- Khảo sát hàm lượng các thành phần vi lượng: Fe, As, Mn, PO 4 3.
- Luận văn được thực hiện trong khuôn khổ đề tài hợp tác giữa trường Đại học Tổng hợp Columbia, Mỹ với Trung tâm CETASD về vấn đề “Đánh giá sự bền vững của các nguồn nước ngầm: kết hợp giữa đào tạo và nghiên cứu (PEER Grant 544)”..
- Các kết quả của luận văn đã được trình bày poster tại hội nghị Khoa học lần thứ 8, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tháng 9/2014..
- Nước ngầm (nước dưới đất) là chỉ loại nước chảy trong mạch kín ở dưới đất do các kiến tạo địa chất tạo nên, có thể là các túi nước liên thông nhau hoặc là mạch nước chảy sát với tầng đá mẹ.
- Đây là loại nước tự nhiên có hệ thống hoá lý phức tạp, luôn biến đổi tuỳ thuộc vào thành phần, mức độ hoạt động của các hợp chất tham gia và các điều kiện nhiệt động học.
- Người ta phân chia thành phần trong nước ngầm theo nhóm các nguyên tố đa lượng, vi lượng và các nguyên tố phóng xạ, các chất hữu cơ, các vi sinh vật, các chất khí hoà tan cũng như các chất keo và hỗn hợp cơ học khác [9]..
- Hiện nay, người ta chia nước ngầm theo nguồn gốc và điều kiện hình thành thành phần hóa học trong quá trình phát triển địa chất vỏ Trái Đất, thường gồm một số loại như sau:.
- Sự hình thành các thành phần hoá học của nước ngầm là kết quả của quá trình dịch chuyển vật chất trong vỏ Trái Đất trong các điều kiện địa chất cụ thể.
- Các nhân tố và quá trình gây ra sự dịch chuyển các nguyên tố hóa học trong vỏ Quả Đất được chia thành hai nhóm khác nhau về căn bản, đó là nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài.
- Các nhân tố bên trong, hay các nhân tố hóa lý, có liên quan đến bản chất hóa học của các nguyên tử, phân tử, ion của các nguyên tố.
- các nhân tố bên trong này quyết định tính phổ biến của các nguyên tố trong vỏ Trái Đất và sự tồn tại các quy luật chung trong sự hình thành thành phần của nước ngầm.
- Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự thành tạo thành phần hóa học của nước dưới đất.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm, QCVN 09: 2008/BTNMT..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo hiện trạng chất lượng Môi trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, Sở Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, tr.
- Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống, QCVN 01:2009/BYT..
- Lê Văn Cát (2003), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Photpho, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr.
- Quang Duy (2013), “Ô nhiễm amoni trong nước ngầm tại tỉnh Hà Nam”, Báo lao động, (số 162), tr.
- Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004), Kỹ thuật khai thác nước ngầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Lê Văn Hiển (Chủ biên), 2000, Nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội..
- Trần Ngọc Lan (2007), Hóa học nước tự nhiên, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công nghệ Sinh học Môi trường, tập 1: Công nghệ xử lý nước thải, Nxb Đại học Quốc gia TP.
- Nguyễn Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu sự phân bố không đồng nhất về hàm lượng As trong nước ngầm trên một phạm vi hẹp.
- Minh họa tại xã Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi Trường, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội..
- Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học Môi trường và sức khỏe con người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Cao Mai Trang (2011), Nghiên cứu sự phân bố của As trong tầng Holocene tại Nam Dư, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi Trường , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội..
- Phạm Thị Kim Trang và cộng sự (2007), “Hiện trạng ô nhiễm thạch tín trong nước giếng khoan tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 12+ 13..
- Hoàng Thị Tươi (2011), Nghiên cứu sự phân bố của Asen trên các hạt trầm tích, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội..
- UNICEF Việt Nam (2002), “Hướng tới giảm nhẹ sự ô nhiễm arsen ở Việt Nam”, Báo cáo Hội thảo xây dựng chương trình hành động về arsen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, tr.6-8..
- UNICEF Việt Nam (2004), Ô nhiễm thạch tín trong nguồn nước sinh hoạt ở Việt Nam, Khái quát tình hình và các biện pháp giảm thiểu cần thiết, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, tr.4..
- Nguyễn Trọng Uyển, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyển, Hoàng Văn Hà (2001), “Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng nước ngầm ở khu vực Hà Nội”, Tạp chí hóa học, tập 42, tr 88 – 92..
- Phạm Hùng Việt, Trần Hồng Côn, Nguyễn Thị Chuyền, Michael Berg, Walter Giger, Roland Schertenleib (2001), “Bước đầu khảo sát nhằm đánh giá hàm lượng Asen trong nước ngầm và nước cấp khu vực Hà Nội”, Tạp chí hóa phân tích, tập 45, tr 57 – 64..
- Environmental Science and Technology 34, pp.1647-1652..
- “Groundwater geochemistry and its implications for arsenicmobilization in shallow aquifers of the Hetao Basin,Inner Mongolia”, Science of the Total Environment, (393), pp.131-144..
- Michael Berga, Pham Thi Kim Trang, Caroline Stengel, Johanna Buschmann, Pham Hung Viet, Nguyen Van Dan (2008), “Hydrological and sedimentary controls leading to arsenic contamination of groundwater in the Hanoi area”, Available online at www.sciencedirect.com, Chemical Geology (249), pp.91–.
- Sacchidananda Mukherjee and Prakash Nelliyat (2010), “Groundwater Pollution and Emerging Environmental Challenges of Industrial Effluent Irrigation in Mettupalayam Taluk, Tamil Nadu”, International Water Management Institute PO Box 2075, Colombo, Sri Lanka, pp.25 + 37.