« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 12: Chương cá thể và quần thể sinh vật


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi trắc nghiệm Sinh 12: Chương cá thể và quần thể sinh vật Câu 1.
- giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường.
- giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường.
- giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường.
- Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là:.
- Có các loại nhân tố sinh thái nào:.
- nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật..
- giới hạn sinh thái..
- Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt.
- Nhóm nhân tố vô sinh..
- Nhóm nhân tố hữu sinh..
- Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái?.
- Câu 13: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật A.
- một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác..
- trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác..
- giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ..
- Ánh sáng là một nhân tố sinh thái..
- Ánh sáng là nhân tố sinh thái vô sinh..
- Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?.
- Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:.
- làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể..
- Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?.
- Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?.
- Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?.
- Tập hợp những quần thể nào sau đây là quần thể sinh vật?.
- Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể dẫn tới:.
- giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu..
- tăng kích thước quần thể tới mức tối đa..
- duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp..
- tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong..
- Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:.
- sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên..
- sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống..
- sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên..
- sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu..
- Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định..
- Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể..
- Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể..
- Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp..
- Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể..
- Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp..
- mật độ của quần thể tăng.
- Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là:.
- mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống..
- mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống..
- mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi..
- mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống..
- các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái..
- các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng..
- các cá thể trong quần thể cạnh tranh giành nhau con cái để giao phối..
- các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc nơi ở của quần thể..
- Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm:.
- tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm..
- giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường..
- suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau..
- tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường..
- Câu 42: Số lượng từng loại tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh:.
- tuổi thọ quần thể.
- Câu 43: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là:.
- làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể..
- làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường..
- duy trì mật độ hợp lí của quần thể..
- tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể..
- Câu 44: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:.
- điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể..
- điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể..
- điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể..
- các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất..
- Câu 47: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:.
- Câu 48: Phân bố theo nhóm các cá thể của quần thể trong không gian có đặc điểm là:.
- các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở nơi có điều kiện sống tốt nhất..
- có hậu quả làm giảm khả năng đấu tranh sinh tồn của các cá thể trong quần thể..
- xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, thường xuất hiện sau giai đoạn sinh sản.
- Câu 49: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới:.
- khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể..
- mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể..
- hình thức khai thác nguồn sống của quần thể..
- tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trng quần thể..
- Câu 50: Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là:.
- loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn..
- loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ..
- kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể..
- kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống..
- Câu 51: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?.
- I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể..
- II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
- III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường..
- IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể..
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:.
- Câu 53: Quần thể dễ có khả năng suy vong khi kích thước của nó đạt:.
- Câu 54: Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ suy thoái và dễ bị diệt vong vì nguyên nhân chính là:.
- Câu 55: Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh?.
- Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản..
- Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung..
- Quần thể gần đạt sức chứa tối đa..
- Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản..
- Câu 56: Thay đổi làm tăng hay giảm kích thước quần thể được gọi là A.
- Câu 58: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể?.
- Câu 63: Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:.
- sức tăng trưởng của quần thể D