« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng dịch vụ cho mạng LAN không dây


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng dịch vụ cho mạng LAN không dây.
- Trình bày chi tiết hỗ trợ chất lượng dịch vụ đối với IEEE 802.11e, ảnh hưởng của sự mất công bằng và một số kỹ thuật đảm bảo sự công bằng trên IEEE 802.11 MAC DCF và IEEE 802.11e, đặc biệt là nghiên cứu thuật toán SCFQ vàg DFS đảm bảo cho sự công bằng trên 802.1..
- Tính cấp thiết của đề tài.
- Để PTBV đòi hỏi phải có cơ chế QLNN đồng bộ và linh hoạt trên cả ba bộ phận cấu thành là kinh tế, xã hội và môi trường.
- Hệ thống QLNN về BVMT ở nước ta đã được thành lập: Bộ TN&MT.
- Song, hiện nay, các cơ quan QLMT cấp địa phương mới chỉ có tính chất kiêm.
- nhiệm và phần lớn mới chỉ được triển khai đến cấp tỉnh/thành phố mà thiếu đi các cơ quan chức năng ở các cấp thấp hơn như quận, huyện, làng, xã…, trong khi đó, môi trường ở cộng đồng thuộc những cấp này lại là đầu nguồn phát sinh ô nhiễm..
- Hơn nữa, hệ thống chính sách, pháp luật để QLMT trong PTBV của nước ta cho đến nay vẫn thiên về mệnh lệnh kiểm soát, theo cách tiếp cận áp đặt các biện pháp hành chính và pháp lý theo các tiêu chuẩn môi trường.
- Thực tế này cho thấy việc hoàn thiện hệ thống QLNN về môi trường là nội dung nghiên cứu có tầm quan trọng đặc biệt và không thể thiếu đối với sự thành công của chiến lược PTBV quốc gia.
- Vấn đề đặt ra là phải xây dựng được các mô hình cơ quan chức năng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội và văn hoá của cấp địa phương.
- Đó cũng là nội dung nghiên cứu của đề tài : QLNN về môi trường – Thực trạng và giải pháp” được xây dựng dựa trên khuôn khổ những kiến thức tiếp thu thông qua khoá đào tạo Cao học Luật tại Khoa Luật - Đại hội Quốc gia Hà Nội và những kinh nghiệm trong thời gian.
- công tác trong lĩnh vực BVMT của tác giả..
- Đã có nhiều nghiên cứu đơn lẻ trong lĩnh vực QLNN về BVMT thể hiện qua các bài viết: QLNN về môi trường và PTBV- GS.TS.
- Lê Văn Khoa - ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Một số vấn đề cấp bách trong quản lý môi trường ở địa phương - T.S Nguyễn Ngọc Sinh, T.S Nguyễn Đắc Hy, T.S Nguyễn Văn Tài – Cục Môi trường.
- Tăng cường công tác QLNN về BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH – T.S Phạm Khôi Nguyên, Bộ TN&MT 2005.
- Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu chính thức nào về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về môi trường sau thời điểm đã thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường (năm 2002).
- Vì vậy, đề tài : QLNN về môi trường – Thực trạng và giải pháp” là đề tài mang tính thời sự, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu một cách hoàn chỉnh và đầy đủ về thực trạng chính sách, bộ máy và những bất cập trong công tác QLNN về môi trường trong giai đoạn hiện nay..
- Mục tiêu, đối tượng, phương pháp nghiên cứu của đề tài.
- Nhằm bổ trợ cho công tác xây dựng cơ quan QLNN về BVMT, thực thi chức năng QLMT theo từng cấp từ Trung ương đến địa phương, tác giả chọn đề tài: Quản lý Nhà nước về môi trường – Thực trạng và giải pháp .
- Trong phần nghiên cứu của mình, tác giả không có tham vọng giải quyết tất cả các vấn đề thuộc nội dung công tác QLNN về BVMT mà chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá, đề xuất những giải pháp cụ thể để hòan thiện chức năng, nâng cao hiệu quả của công tác QLMT của các cơ quan được trao quyền quản lý.
- Đề tài nghiên cứu các giải pháp nhằm tìm ra cách thức phát huy tối đa hiệu quả công tác QLNN về BVMT đồng thời đảm bảo thực hiện công tác xã hội hóa về BVMT, biến công tác BVMT thành nhiệm vụ.
- không chỉ của cơ quan Nhà nước mà còn là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi tổ chức, cá nhân trong xã hội..
- Vấn đề nghiên cứu.
- Xuất phát điểm của lựa chọn đề tài trên là những suy nghĩ, trăn trở của tác giả trong công tác QLMT.
- Tại sao công tác QLNN về BVMT chưa được thực sự trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của các cơ quan QLNN từ Trung ương đến địa phương.
- Mô hình cơ quan QLNN về môi trường hiện nay đã thực sự phát huy hiệu quả.
- Có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng môi trường thông qua các hình thức QLNN ? Đối tượng nghiên cứu.
- hiệu quả thực tế của những cơ quan có chức năng QLNN về BVMT .
- một số kết quả nghiên cứu hệ thống QLMT của một số nước trên thế giới và việc áp dụng những biện pháp đây mạnh công tác QLNN về môi trường tại Việt Nam..
- Khách thể nghiên cứu.
- Trên cơ sở bộ máy QLNN về môi trường hiện hành, đề tài thực hiện nghiên cứu tại một số cơ quan QLMT từ Trung ương đến địa phương với 5 trường hợp của các nước trên thế giới..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài này được thực hiện với các phương pháp.
- Kế thừa, nghiên cứu các tài liệu có liên quan về bộ máy, cơ chế, chính sách của hệ thống QLNN về môi trường gồm.
- Luật pháp, chính sách về thực hiện công tác QLNN về BVMT + Kinh nghiệm xây dựng bộ máy QLMT của các quốc gia trên thế giới.
- Các báo cáo nghiên cứu trong nước về các mô hình xây dựng bộ máy QLNN về BVMT - Thu thập, kiểm nghiệm thông tin khảo sát thực tế tại Bộ TN&MT .
- Vụ thẩm định và đánh giá tác động môi trường.
- Vụ môi trường .
- Cục Môi trường .
- Tập đoàn công nghiệp than, khoáng sản Việt Nam .
- Đề tài "Quản lý nhà nước về bẩo vệ môi trường - thực trạng và giải pháp".
- có các kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 chương:.
- Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nước về môi trường:.
- Thực trạng tình hình quản lý nhà nước về môi trường.
- Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường ở việt nam.
- Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi trường và phát triển (2003), Bảo vệ môi trường và Phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1999), Tiến tới kiện toàn hệ thống cơ quan QLNN về BVMT ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo Đánh giá 10 năm thực hiện Luật BVMT và 6 năm thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW về Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường thế giới 2005, Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam 2005, Hà Nội.Đảng Cộng sản Việt Nam (6/2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.
- Chính trị Quốc gia , Hà Nội..
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Các quy định pháp luật về môi trường (2005.
- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.
- Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 41-NQ/T.Ư của Bộ Chính trị về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội..
- Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam Môi trường và cuộc sống, Nxb.
- Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự của nước Cộng hoà, xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Bình (2001), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
- PGS.TS Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại, Hà Nội..
- Trần Thanh Lâm (2005), Quản lý môi trường địa phương trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Báo cáo tổng hợp tại Hội nghị môi trường toàn quốc, Hà Nội..
- Phạm Hữu Nghị (2005), Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng hợp tại Hội nghị môi trường toàn quốc, Hà Nội..
- Phạm Khôi Nguyên (5/2006), Bảo vệ và cải thiện môi trường vì sự phát triển bền vững đất nước, Tham luận tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2005), Vai trò của cộng đồng trong việc BVMT thông qua hương ước, luật tục ở Việt Nam hiện nay, Báo cáo tổng hợp tại Hội nghị môi trường toàn quốc.