« Home « Kết quả tìm kiếm

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.
- NỘI DUNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.
- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp theo hƣớng hợp lý và hiện đại.
- Phát triển chuyên môn hóa và tập trung hóa sản xuất nông nghiệp.
- Phát triển tổ chức sản xuất và liên kết kinh tế trong nông nghiệp.
- Phát triển nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng bộ và hiện đại.
- PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM.
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN.
- Khái quát về điều kiện tự nhiên , kinh tế và xã hội của huyện Duy Xuyên.
- Điều kiện kinh tế.
- Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên .
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp Error! Bookmark not defined..
- Tổ chức sản xuất và liên kết kinh tế trong nông nghiệp thời gian qua.
- CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN DUY XUYÊN TRONG NHỮNG NĂM ĐẾN.
- Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên những năm đến.
- Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên.
- Định hƣớng phát triển nông nghiệp của huyện Duy Xuyên.
- Mục tiêu chủ yếu phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên thời gian đến.
- Các giải pháp chủ yếu phát triển ngành nông nghiệp Duy Xuyên trong những năm đến.
- Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
- Phát triển công nghiệp chế biến làm động lực thúc đẩy chuyên môn hóa, tập trung hóa.
- Hoàn thiện các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp.
- Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp.
- Mở rộng thị trƣờng và phát triển các ngành hàng nông sản.
- Tạo cơ chế, chính sách thuận lợi trong phát triển nông nghiệp.
- 1 KHKT Khoa học kỹ thuật 2 HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp 3 HTX NN Hợp tác xã.
- 7 TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng.
- Một số tiêu chí chủ yếu ngành nông nghiệp Duy Xuyên.
- 30 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Duy Xuyên.
- Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Duy Xuyên giai đoạn 2007-2013.
- Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất các tiểu ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên giai đoạn 2007-2013.
- 4: Cơ cấu cây lƣơng thực tại huyện Duy Xuyên theo diện tích gieo trồng.
- Bảng 3.6: Tổng đàn gia súc, gia cầm tại huyện Duy Xuyên Error! Bookmark not defined..
- Ma trận phân tích SWOT – khuôn khổ xác lập chiến lƣợc và mục tiêu.
- Phát triển nông nghiệp luôn đƣợc coi là vấn đề then chốt, quyết định sự thành công của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của nhiều quốc gia.
- Đối với Việt Nam, một nƣớc có nền sản xuất nông nghiệp làm nền tảng, sự đóng góp của nông nghiệp vào sự phát triển chung của quốc dân càng to lớn.
- Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và ngành nông nghiệp luôn nhận đƣợc sự quan tâm lớn của Đảng và nhà nƣớc.
- Từ khi Việt Nam đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực và từng bƣớc hƣớng đến xuất khẩu, ngành nông nghiệp nƣớc nhà có những chuyển biến đáng kể.
- Sản xuất nông nghiệp dần chuyển mình theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
- Nhiều lĩnh vực có sản phẩm xuất khẩu với giá trị cao nhƣ cà phê, điều, cá nƣớc ngọt, gỗ… Tuy nhiên, nhìn chung ngành nông nghiệp nƣớc nhà còn tồn tại nhiều yếu kém, thiếu tính bền vững.
- Việc khai thác rừng ngày càng cạn kiệt, các sản phẩm nông sản xuất khẩu ở dạng thô, quản lý dịch bệnh trên cây trồng, con vật nuôi còn lỏng lẻo… Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cũng có chung thực trạng nhƣ vậy..
- Duy Xuyên là huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Nam, địa hình tƣơng đối đa dạng.
- Do đó, ngành nông nghiệp của huyện cũng rất đa dạng, bao gồm: lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, đánh bắt hải sản.
- Trong những năm gần đây, xác định đây là ngành đóng góp lớn trong cơ cấu kinh tế, huyện Duy Xuyên đã đầu tƣ rất lớn cho ngành nông nghiệp.
- Tuy nhiên hiệu quả đem lại tƣ ngành nông nghiệp không đƣợc nhƣ mong đợi.
- Điều này xuất phát từ một thực trạng chung, đó là huyện chƣa xây dựng đƣợc một chiến lƣợc dài hạn, qua đó xác định những lĩnh vực trọng tâm để đầu tƣ nhằm đem lại tăng trƣởng cao cho ngành.
- Cần xây dựng chiến lƣợc phát triển của ngành dựa trên những ƣu thế nổi trội của huyện.
- Trong đó cần xác định những ngành nào để tập trung đầu tƣ, những ngành nào chỉ duy trì, những ngành nào cần kêu gọi sự đầu tƣ từ doanh nghiệp, ngƣơì dân, phát triển những ngành phụ trợ nhƣ thế nào, xây dựng đội ngũ để thực hiện nhƣ thế nào....
- Từ những nguyên nhân trên, nhằm giúp cho huyện trong việc xây dựng, hoạch định một chiến lƣợc cho sự phát triển của ngành nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tôi đã chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam".
- làm đề tài nghiên cứu của luận văn, với hy vọng những nghiên cứu của luận văn không chỉ đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn trong việc hoạch định chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên trong giai đoạn hiện nay mà còn tạo động lực góp phần đƣa Duy Xuyên trở thành huyện công nghiệp vào năm 2020..
- Tình hình nghiên cứu:.
- Qua tìm hiểu, tôi thấy có những công trình nổi bật nghiên cứu về lĩnh vực nông nghiệp nhƣ sau:.
- Góp phần phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam - Nguyễn Xuân Thảo - NXB CTQG, HN, 2004.
- Trong công trình này tác giả tiếp cận phát triển nông nghiệp chủ yếu trên góc độ chính sách của Nhà nƣớc đối với từng ngành, từng địa phƣơng cụ thể..
- Đồng thời đề xuất những định hƣớng và kiến nghị chính sách nhằm đƣa vấn đề nông nghiệp nông thôn nông dân phát triển..
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam: con đường và bước đi - GS.TS.
- Nguyễn Kế Tuấn tiếp cận vấn đề phát triển nông nghiệp chủ yếu dƣới góc độ đánh giá tác động phát triển bền vững nông nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế..
- Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Ixrael - Th.S Trần Thùy Phƣơng - Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông.
- Trong công trình này tác giả nêu rõ những lý do thúc đẩy Ixrael phải phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
- Đặc biệt tác giả đã trình bày những chính sách về phát triển nông nghiệp mà Ixrael đang triển khai trên đất nƣớc mình, đồng thời đánh giá hiệu quả các chính sách này đối với sự phát triển nông nghiệp của đất nƣớc..
- Mục đích nghiên cứu:.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và nội dung của chiến lƣợc phát triển nông nghiệp..
- Phân tích thực trạng ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên, xác định các nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình phát triển ngành nông nghiệp.
- Đề xuất những giải pháp để phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên trong những năm tới..
- Nhiệm vụ nghiên cứu:.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lƣợc phát triển nói chung và chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nói riêng..
- Phân tích thực trạng ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên, chỉ rõ những thành tựu và những hạn chế, tồn tại của ngành trong thời gian qua trong công tác xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành..
- Nghiên cứu, xây dựng những giải pháp nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên đến năm 2020..
- Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp của huyện Duy Xuyên.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu những giải pháp tăng hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp và chuyển dịch nền nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa tại huyện Duy Xuyên..
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Thực trạng công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp ở huyện Duy Xuyên nhƣ thế nào? Nó tác động nhƣ thế nào đến quá trình phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung?.
- Trên cơ sở thực trạng chung của ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên, cần hoạch định chiến lƣợc phát triển của ngành nhƣ thế nào để giúp huyện khai thác hiệu quả tiềm năng của địa phƣơng?.
- Về mặt lý luận: Đề tài đƣa ra cách tiếp cận toàn diện hơn về chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp hƣớng mạnh đến sản xuất hàng hóa..
- Về mặt phân tích thực trạng: Đề tài phân tích chi tiết về thực trạng các lĩnh vực lâm nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản… Các hoạt động triển khai kế hoạch phát triển ngành trong từng năm..
- Về mặt giải pháp: Đề tài đề xuất đƣợc một số nhóm giải pháp nhằm xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên đến năm 2020..
- Chương 1 : Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược và chiến lược phát triển nông nghiệp.
- Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu hoạt động xây dựng chiến lược phát triển ngành nông nghiệp huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam.
- Chương 3 : Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên.
- Chương 4: Các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp huyện Duy Xuyên trong những năm đến.
- Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2007.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009.
- 3310/BNN-KH về Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2010-2020..
- Bộ Chính trị - Chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội giai đoạn 2011- 2020.
- Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp – NXB Hà Nội 7.
- Góp phần phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam - NXB CTQG Hà Nội..
- Bùi Dũng Thể (1997), Tập bài giảng kinh tế nông nghiệp dành cho cao học, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế..
- Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020.
- Quyết định số 1590/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam.
- Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020.
- Phòng Thống kê huyện Duy Xuyên (2013), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên (2007-2013)