« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Tên luận văn: “Phát triển nguồn nhân lực tại Thời báo Kinh tế Việt Nam”.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu, làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN từ 2011 đến nay và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho TBKTVN trong giai đoạn từ 2015 đến 2020..
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan báo chí nói chung và TBKT nói riêng..
- Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan báo chí nói chung và TBKT nói riêng, chỉ ra nguyên nhân của những ưu điểm, tồn tại, thiếu sót, đồng thời rút ra những kinh nghiệm trong công tác phát triển nguồn nhân lực của TBKTVN..
- Đề xuất phương hướng cũng như các giải pháp chủ yếu có tính khả thi, nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn từ 2015 – 2020..
- Luận văn góp phần hệ thống hóa các cơ sở lý luận và làm rõ hơn những vấn đề về năng lực nghề nghiệp báo chí kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, vai trò quyết định của vấn đề phát triển nguồn nhân lực với kết quả xuất bản và hoạt động thương mại của Tòa soạn TBKTVN..
- Trên cơ sở tổng hợp, thống kê, đánh giá thực trạng tình hình phát triển nguồn nhân lực của TBKTVN từ năm 2011 đến nay.
- Đồng thời đề xuất những tiêu chí đánh giá chất lượng phóng viên và các giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực đội ngũ phóng viên của TBKTVN trong giai đoạn tới..
- 1.2 Cơ sở chung về phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ phóng viên tại TBKTVN.
- 1.2.1 Một số khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và mục tiêu của phát triển nguồn nhân lực.
- 10 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan báo chíError! Bookmark not defined..
- 1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển đội ngũ nhân lực làm báo.
- 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
- 3.2 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN.
- 3.2.1 Công tác phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVNError! Bookmark not defined..
- nguồn nhân lực tại TBKTVN.
- 3.3 Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực phóng viên báo chí tại Tòa soạn TBKTVN.
- 3.3.1 Về số lượng nguồn nhân lực và cơ cấu.
- 3.3.2 Về Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua đào tạo.
- 4.1.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội.
- 4.1.2 Ảnh hưởng của tình hình phát triển kinh tế xã hội đến công tác phát triển NNL của TBKTVN.
- 4.1.3 Mục tiêu của công tác phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN.
- 4.2 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong Tòa soạn TBKTVN Error! Bookmark not defined..
- 4.2.4 Một số nguyên tắc khi phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN Error! Bookmark not defined..
- 4.3.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của công tác phát triển nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined..
- 4.4 Kiến nghị với ban lãnh đạo TBKTVN về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực..
- 7 NNL Nguồn nhân lực.
- 13 Bảng 3.13 Dự báo nhu cầu nhân lực PV, BTV đến năm 2020 tại.
- Nhân lực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của một tổ chức, một cơ quan báo chí.
- Tuy nhiên, công tác phát triển nguồn nhân lực của TBKTVN còn nhiều hạn chế, nếu không được duy trì và củng cố có thể trong tương lai sẽ khó đáp ứng được yêu cầu của công tác báo chí kinh tế trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế toàn cầu.
- Phát triển nguồn nhân lực tại Thời báo Kinh tế Việt Nam"..
-  Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN từ 2011 đến nay như thế nào?.
-  Cần có những giải pháp gì để phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN từ nay đến 2020?.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu, làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN từ 2011 đến nay và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho TBKTVN trong giai đoạn từ 2015 đến 2020.
-  Nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan báo chí nói chung và TBKT nói riêng..
-  Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan báo chí nói chung và TBKT nói riêng, chỉ ra nguyên nhân của những ưu điểm, tồn tại, thiếu sót, đồng thời, rút ra những kinh nghiệm trong công tác phát triển nguồn nhân lực của TBKTVN..
-  Đề xuất phương hướng cũng như các giải pháp chủ yếu có tính khả thi, nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn từ 2015 – 2020..
- 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: là công tác phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN..
- 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tác giả đi sâu nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực của đội ngũ phóng viên TBKTVN.
- Giới hạn nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi nhân lực của đội ngũ phóng viên TBKTVN và công tác phát triển nguồn nhân lực từ năm 2011 đến nay và những đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo..
- Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề có nội hàm rộng, bao gồm các chức năng công việc của quản trị nguồn nhân lực với mục đích phát triển nhân lực, đó là thu hút và tuyển dụng nhân lực bổ nhiệm và sử dụng nhân lực.
- khích lệ, duy trì nhân lực.
- Hoạt động đào tạo là hoạt động đầu tư chiến lược vì đào tạo mang lại lợi ích lâu dài cho Tòa báo, đào tạo là cơ sở quan trọng nhất để có thể phát triển tốt nguồn nhân lực của tổ chức..
- Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và một số cơ sở chung về phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan báo chí..
- Chƣơng 3: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN giai đoạn 2011-2014..
- Chƣơng 4: Phương hướng và một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN đến 2020..
- Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta.
- Các tác giả đã giới thiệu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia trên thế giới, tập trung nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo, yếu tố quyết định phát triển nguồn nhân lực và một số kinh nghiệm trong lĩnh vực này của nước ta..
- Viện Phát triển giáo dục, 2002: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực.
- nhà khoa học và các nhà quản lý ở nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế và xã hội khác nhau với mục tiêu thống nhất quan điểm, chính sách về phát triển nguồn nhân lực..
- Đồng thời đề xuất một khung chính sách phát triển nguồn nhân lực nhằm triển khai thành công các mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo..
- "Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông á".
- Cuốn sách đã giới thiệu các thành tựu đạt được của nhóm nước trong khu vực trong phát triển nhân lực thông qua giáo dục đào..
- Cuốn sách “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vần đề lý luận và thực tiễn”của Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân.
- Nguyễn Văn Thành (2008): Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế..
- Luận án Tiến sỹ của Phan Thủy Chi (2008) "Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo Quốc tế".
- Đây là tài liệu tham khảo tốt cho tác giả về cơ sở - lý luận đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..
- Những nghiên cứu trên đã mang lại cho tác giả những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và những định hướng trong nhìn nhận về công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung.
- Tuy nhiên, hiện chưa có nghiên cứu nào về Phát triển nguồn.
- nhân lực tại TBKTVN dưới góc độ quản lý kinh tế.
- Tác giả sử dụng nền tảng lý luận của các đề tài khoa học trên làm cơ sở, định hướng cho nhiệm vụ nghiên cứu của mình, từ đó tìm ra những giải pháp nhằm chủ động trong quá trình phát triển nguồn nhân lực tại TBKTVN hiện nay, góp phần nâng cao vị thế của một cơ quan báo chí trong làng Báo Việt Nam..
- Nguồn nhân lực có nhiều định nghĩa cũng như cách hiểu khác nhau.
- Theo định nghĩa của Liên hợp quốc trong đánh giá về những tác động của toàn cầu hóa đến nguồn nhân lực (2009): “nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế, xã hội trong một cộng đồng”..
- Về mặt chất, nguồn nhân lực là nguồn lực con người thể hiện ở trình độ lành nghề, kiến thức, năng lực của con người.
- Nguồn nhân lực không chỉ bao hàm nguồn lực hiện tại mà còn bao hàm cả nguồn lực tiềm tàng của con người có khả năng khai thác trong tương lai.
- Nó là tổng thể nguồn nhân lực hiện có thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hay địa phương nào đó”..
- Luận văn quan tâm đến nghiên cứu nguồn nhân lực chính là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, tùy theo cách tiếp cận khác nhau sẽ cho ta nhiều khái niệm khác nhau.
- Theo cách nghiên cứu trên, Ngân hàng thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp.
- Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong bất cứ tổ chức nào và chịu ảnh hưởng của cả yếu tố tự nhiên và xã hội..
- Phát triển nguồn nhân lực.
- Từ quan điểm coi con người là trung tâm của phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng về kiến thức kỹ năng và năng lực của công dân trong xã hội.
- Dưới góc độ của chính trị, phát triển nguồn nhân lực là nhằm chuẩn bị cho con người tham gia chín chắn vào hoạt động chính trị như là công dân của một nền dân chủ.
- Dưới góc độ của xã hội học thì phát triển nguồn nhân lực là góp phần giúp mọi người biết sống một cuộc sống trọn vẹn, phong phú hơn.
- Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là "cả một quá trình quan trọng mà qua đó sự lớn mạnh của cá nhân hay tổ chức có thể đạt được những tiềm năng đầy đủ nhất của họ theo thời gian.
- Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển nguồn nhân lực, tạo ra đội ngũ nhân lực có chất lượng, có trình độ cao, có khả năng nắm bắt khoa học công nghệ mới và ứng dụng vào sản xuất đời sống.
- Với quan niệm con người là động lực và đồng thời là mục tiêu của sự phát triển thì phát triển nguồn nhân lực không chỉ có mục đích làm gia tăng về thu nhập của cải vật chất mà là mở rộng và nâng cao khả năng lựa chọn của con người đối với môi trường xung quanh.
- Quá trình phát triển nguồn nhân lực gồm phát triển về thể lực, trí lực, khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con người..
- Theo nghĩa hẹp, phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đào tạo, nhưng trên thực tế, phát triển nguồn nhân lực có nghĩa rộng hơn.
- Phát triển nguồn nhân lực là hoạt động mang tính chiến lược lâu dài, trang bị và nâng cao kiến thức, kỹ năng toàn diện cho nhân lực, nhằm hướng tới những nhu cầu dài hạn của tổ chức.
- Phát triển nguồn nhân lực chính là việc thực hiện các chức năng và công cụ quản lý nhằm có được một đội ngũ nhân lực phù hợp về mặt số lượng và có chất lượng cao, và thông qua hoạt động của đội ngũ cán bộ nhân viên, phóng viên, biên tập viên đó để không ngừng nâng cao hiệu quả và sự phát triển bền vững của tổ chức..
- Từ những khái niệm về phát triển nhân lực ở trên ta có thể nhận thấy:.
- Phát triển nguồn nhân lực báo chí: là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm làm gia tăng về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cũng như tạo ra một cơ cấu hợp lý để đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu cho.
- Phát triển nguồn nhân lực tại cơ quan báo chí nói chung và TBKTVN nói riêng là một hoạt động có tổ chức, được điều khiển trong một thời gian nhất định theo những kế hoạch đã được xác định, bằng các kiến thức và phương pháp khác nhau đem lại sự thay đổi về lượng và chất cho cán bộ phóng viên, biên tập viên..
- Mục tiêu của phát triển nguồn nhân lực.
- Có ba lý do chủ yếu để cho thấy rằng công việc phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức quan trọng và cần được quan tâm đúng mức là:.
-  Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức.
-  Giúp người lao động khẳng định và phát triển bản thân.
- Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực Việt Nam với nền kinh tế trí thức.
- Công tác phát triển nguồn nhân lực tại UBNDTP Hà.
- Giáo trình nhân lực.
- Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
- Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vần đề lý luận và thực tiễn.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường Đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo Quốc tế..
- Giáo trình quản trị nhân lực.
- Giáo trình Quản trị nhân lực.
- Phát triển nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam..
- Quản trị nhân lực.
- Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước.Nxb Hà Nội..
- Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo: Kinh nghiệm Đông á