« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ.
- ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi..
- Đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh” được thực hiện cùng với quá trình học viên học tập tại lớp Cao học 10, Khoa Du lịch học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Để hoàn thành đề tài luận văn này, em xin gửi lời tri ân tới Ban Chủ nhiệm Khoa cùng toàn thể các thầy, cô giáo Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lời cảm ơn tiếp theo, em xin gửi tới UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở VHTT&DL Quảng Ninh, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, cư dân sinh sống trên Vịnh Hạ Long đã cung cấp những dữ liệu quan trọng liên quan đến đề tài..
- Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các doanh nghiệp, các đơn vị có liên quan tại Vịnh Hạ Long như công ty cổ phần du lịch quốc tế Hạ Long, khách sạn Hạ Long Plaza, khách sạn ASEAN (Hạ Long), nhà hàng Cổ Ngư,….
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH.
- Điểm đến du lịch.
- Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch.
- Vị trí và vai trò của điểm đến trong phát triển du lịchError! Bookmark not defined..
- Quản lý điểm đến du lịch.
- Định nghĩa quản lý điểm đến du lịch.
- Những mục tiêu chính của quản lý điểm đến du lịchError! Bookmark not defined..
- Nội dung của quản lý điểm đến du lịch.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điểm đến du lịchError! Bookmark not defined..
- Lợi ích của việc quản lý điểm đến du lịch.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH.
- Khái quát về sự hình thành và phát triển điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch.
- Tình hình phát triển du lịch.
- Công tác quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng bộ máy quản lý hoạt động du lịch tại Vịnh Hạ LongError! Bookmark not defined..
- Công tác quản lý nguồn nhân lực.
- Công tác quản lý môi trường.
- Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp du lịch tại điểm đến du lịch Vịnh Hạ LongError!.
- Phát triển sản phẩm du lịch.
- Khảo sát những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long.
- Đánh giá chung về công tác quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ LongError! Bookmark not defined..
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VỊNH HẠ LONG, QUẢNG NINH.
- Quan điểm, mục tiêu về công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý điểm đến du lịch Vịnh Hạ LongError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về du lịch và áp dụng mô hình quản lý hiệu quả hơn tại điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long.
- Tăng cường công tác quản lý nhân lực.
- Phát triển du lịch Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững, thân thiện với môi trườngError!.
- BQL Ban Quản lý.
- BQLVHL Ban Quản lý Vịnh Hạ Long.
- Sở VHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Biều đồ đánh giá chất lượng dịch vụ lưu trú tại điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long.
- Biểu đồ đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ ăn uống ở điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long.
- Đánh giá của du khách về chất lượng dịch vụ vận chuyểnở điểm đến du lịch Vịnh Hạ Long.
- Số lượng khách tham quan Vịnh Hạ Longso với tỉnh Quảng Ninh.
- Các tuyến tham quan Vịnh Hạ Long.
- Thời gian đón khách trên Vịnh Hạ Long.
- Chi tiết mức thu phí tham quan danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long.
- Giống như nhiều quốc gia phát triển du lịch trên thế giới, Việt Nam tự hào là nước có nhiều tài nguyên du lịch với những điểm đến hấp dẫn.
- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
- Muốn vậy, ngành Du lịch cần phải có một định hướng đúng đắn, tạo ra được nhiều sản phẩm hấp dẫn và có một cơ chế quản lý hiệu quả để có thể chủ động vượt qua những tác động phức tạp về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của khu vực và nhất là trong tình trạng khủng hoảng kinh tế hiện nay..
- Trong bối cảnh chung đó, Quảng Ninh nổi lên như một điểm sáng về du lịch tại miền Đông Bắc Tổ quốc với rất nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng đã thu hút hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước như: Khu Danh thắng Yên Tử, đền Cửa Ông, chùa Quỳnh Lâm… Đặc biệt, Vịnh Hạ Long đã 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Tháng 11 năm 2011 Vịnh Hạ Long lại được công nhận là kỳ quan thiên nhiên thế giới trong cuộc bình chọn do tổ chức New7wonders tiến hành.
- Đây cũng là sự kiện đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành Du lịch Quảng Ninh.
- Với những giá trị độc đáo về tài nguyên biển đảo, Vịnh Hạ Long đang phát huy vị trí, vai trò tích cực của mình trong phát triển du lịch Quảng Ninh và cả nước..
- Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội mới là những thách thức trong định hướng phát triển gắn liền với việc bảo tồn, giữ gìn cảnh quan Vịnh Hạ Long một cách bền vững.
- Trên thực tế đã có nhiều vấn đề bất cập thể hiện qua một loạt các hiện tượng tiêu cực như tình trạng hướng dẫn viên Hàn Quốc tự do hành nghề trên Vịnh Hạ Long, nạn ăn xin, "chặt chém", chèo kéo khách vẫn chưa được dẹp bỏ hoàn toàn.
- Đội tàu du lịch màu nâu, trắng, đen, vàng đầy màu sắc trên mặt biển xanh được thay thế bằng toàn một màu trắng mà rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh hay quản lý tàu trên Vịnh cho rằng không hợp lý.
- Các vấn đề liên quan đến an toàn du lịch như khu vực neo đậu, phân luồng giao thông đường thủy, lực lượng cứu hộ, áo phao an.
- Yến Anh, Bài viết “Bitexco muốn quản vịnh Hạ Long 50 năm”, www.nld.com.vn, http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bitexco-muon-quan-vinh-ha-long- 50-nam htm, cập nhật thứ 5 ngày .
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội..
- TS Vũ Tuấn Cảnh và cộng sự (2000), “Cơ sở khoa học cho việc tổ chức và quản lý hệ thống các khu du lịch và đề xuất quy chế tổ chức và quản lý khai thác các khu du lịch ở Việt Nam”, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch..
- TS Trần Thị Minh Hòa (2012), Bài giảng “Marketing điểm đến du lịch” dành cho đối tượng Cao học, Khoa Du lịch học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Chu Hồi (2010), Bài viết “Biển Việt Nam nhìn từ góc độ du lịch biển bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 2/2010.
- Bùi Thị Thanh Huyền (2011), Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tại điểm đến du lịch Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội”, Khoa Du lịch học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Ma Quỳnh Hương, Bài viết “Chiến lược xây dựng hình ảnh – điểm đến của du lịch Việt Nam”, Thông báo khoa học, Nghiên cứu văn hóa số 2, trường Đại học Văn hóa Hà Nội..
- Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Du lịch (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), “Nghị quyết về việc thông qua quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”..
- UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), “Phê duyệt Đề án Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”..
- UBND tỉnh Quảng Ninh, Sở VHTT&DL Quảng Ninh (2014), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”..
- UBND tỉnh Quảng Ninh (2014), “Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”..
- Trần Kim Yến (2014), Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu công tác quản lý điểm đến du lịch Cát Bà, Hải Phòng”, Khoa Du lịch học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.