« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở Tây Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC.
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬNNÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH PHÁT.
- TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CHÈỞ TÂY NGUYÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬN NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH.
- PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CHÈỞ TÂY NGUYÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm.
- Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Biến đổi khí hậu: “Đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở Tây Nguyên”được hình thành và hoàn thiện, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được những sự trợ giúp tận tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình..
- Tôi cũng hết sức biết ơn lãnh đạo và toàn thể cán bộ của 2 đơn vị thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nông nghiệp - nơi tôi đang công tác, và Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng - Khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp tài liệu, số liệu giúp học viên hoàn thành luận văn này..
- 1 Chương 1: Tổng quan về cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu.
- 9 1.1 An ninh lương thực và Biến đổi khí hậu - Những thách.
- thức đối với nông nghiệp.
- 1.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp 11 1.1.3 Tác động của nông nghiệp đến biến đổi khí hậu 12 1.2 Hướng đến các hệ thống hiệu quả và có sức chống chịu tốt.
- 1.2.1 Các hệ thống sử dụng hiệu quả tài nguyên 14 1.2.2 Các hệ thống có sức chống chịu tốt hơn 16.
- 1.2.3.2 Cách tiếp cận theo chuỗi giá lương thực 25 1.3 Nhận định về cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với.
- khí hậu.
- 2 Chương 2: Đánh giá sơ bộ khả năng đáp ứng về điều kiện tự nhiên cho việc thực hiện nông nghiệp thông minh trong các dự án phát triển cà phê chè ở Tây Nguyên.
- 2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên khu vực Tây Nguyên 29 2.2 Dẫn luận những nội dung nghiên cứu chính 30 2.2.1 Sơ bộ phân vùng khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên và việc.
- 3 Chương 3: Đánh giá mức độ phù hợp về mặt chính sách để phát triển các vùng cà phê chè theo cách tiếp cận nông nghiệp thông minh.
- 3.1 Chính sách biến đổi khí hậu và nông nghiệp trên thế giới 45.
- 3.1.3 Xây dựng năng lực và tăng cường thể chế 47 3.2 Chính sách biến đổi khí hậu và nông nghiệp ở Việt Nam 49.
- 3.2.3 Giai đoạn thực hiện Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu.
- 3.3 Cơ hội chính sách biến đổi khí hậu và nông nghiệp 58 3.3.1 Xây dựng cơ sở niềm tin - chỉ rõ những hành động cụ thể.
- theo từng quốc gia 59.
- 3.3.2` Thiết kế những chính sách quốc gia tạo điều kiện cho việc.
- 3.3.3 Thiết kế những chính sách quốc gia có tính liên kết và phối hợp.
- 60 3.3.4 Xây dựng, sắp xếp thể chế quốc gia có khả năng hỗ trợ 60.
- 3.3.6 Các chiến lược quốc gia và khung hành động 62.
- ANLT&DD An ninh lương thực và dinh dưỡng BĐKH Biến đổi khí hậu.
- CDM Cơ chế phát triển sạch.
- COPs Hội nghị các bên về biến đổi khí hậu CSA Nông nghiệp thông minh với khí hậu.
- CTCN Trung tâm và Mạng lưới công nghệ khí hậu DDSH Đa dạng sinh học.
- FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc GDP Tổng thu nhập quốc nội.
- IFAD Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế IPCC Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu KT-XH Kinh tế - Xã hội.
- NAMAs Kế hoạch hành động giảm nhẹ phù hợp với điều kiện quốc gia NAPAs Kế hoạch hành động thích ứng phù hợp với điều kiện quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- NTP Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ODA Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
- OECD Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển PTBV Phát triển bền vững.
- UNFCCC Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu WFP Chương trình lương thực thế giới.
- Bảng 2.1 Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản với cây cà phê chè 34.
- Bảng 2.2 Các nhóm đất chính ở Tây Nguyên 34.
- Bảng 2.3 Các nhân tố thổ nhưỡng cơ bản ảnh hưởng đến khả năng cố định carbon trong đất (độ sâu 30 cm).
- 37 Bảng 2.4 Tỷ lệ diện tích phù hợp trồng cà phê chè về mặt khí hậu.
- 39 Bảng 2.5 Tỷ lệ diện tích phù hợp trồng cà phê chè về mặt khí hậu.
- 41 Bảng 2.7 Tỷ lệ diện tích phù hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc.
- 42 Bảng 2.8 Tỷ lệ diện tích phù hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc.
- Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên 33 Hình 2.2 Các nhóm đất chính vùng Tây Nguyên 35 Hình 2.3 Phân vùng thích nghi khí hậu cho cây cà phê chè - thời kỳ.
- 39 Hình 2.4 Phân vùng thích nghi khí hậu cho cây cà phê chè - thời kỳ.
- Hình 2.5 Các vùng thổ nhưỡng thích hợp cho việc triển khai CSA 41 Hình 2.6 Các vùng thích hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc triển.
- Hình 2.7 Các vùng thích hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc triển khai CSA trong thời kỳ dự tính (màu đậm: thích hợp, màu nhạt: không thích hợp).
- Nông nghiệp là nền tảng thiết yếu của an ninh lương thực (ANLT), hơn thế nữa, ở nhiều quốc gia, nó còn là một nguồn quan trọng đóng góp vào tổng thu nhập.
- Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), các hệ thống nông nghiệp khác nhau luôn phải chịu các tác động theo thời gian.
- Và hơn nữa, ở Việt Nam, nông nghiệp là ngành phát thải khí nhà kính (KNK) lớn nhất, đó là chưa kể những mối liên quan mật thiết của lĩnh vực này với hai lĩnh vực khác là năng lượng và sử dụng đất-lâm nghiệp..
- Trên bình diện quốc tế, nhất là đối với các nước đang phát triển, các tổ chức lớn trên thế giới đều thống nhất đặt lĩnh vực nông nghiệp làm “trái tim”.
- Với quan điểm đó, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization - FAO, 2010) đã đưa ra cách tiếp cận mới về nông nghiệp trong bối cảnh BĐKH: nông nghiệp thông minh với khí hậu (Climate-Smart Agriculture - CSA), được định nghĩa là nền nông nghiệp làm tăng sản lượng, sức chống chịu (thích ứng với BĐKH), giảm phát thải KNK một cách ổn định và góp phần thực hiện các mục tiêu ANLT cũng như các mục tiêu phát triển khác của quốc gia..
- Ở Việt Nam, các chính sách của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) cũng đang hướng đến những mặt khác nhau của cách tiếp cận này.
- Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23 tháng 03 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2050 với mục tiêu chung là nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH của ngành NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2050, nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại do BĐKH và tham gia giảm phát thải KNK, đảm bảo được sự phát triển bền vững (PTBV) các lĩnh vực thuộc ngành trên phạm vi toàn quốc.
- cuộc sống của nhân dân, phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai do BĐKH, nước biển dâng gây ra, đồng thời tạo ra cơ hội phát triển bền vững các lĩnh vực của ngành NN&PTNN trong điều kiện BĐKH, trong đó chú trọng đến:.
- Thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp xanh theo hướng an toàn, ít phát thải, PTBV, đảm bảo ANLT quốc gia, góp phần giảm nghèo và ứng phó có hiệu quả với BĐKH;.
- đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trường ngành và giảm tỷ lệ đói nghèo theo chiến lược phát triển ngành..
- Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27 tháng 06 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình hành động quốc gia về “Giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” (REDD+) giai đoạn 2011-2020..
- Dự án chính thức đầu tiên của Việt Nam về CSA là “Nông nghiệp thích ứng thông minh với khí hậu” có tổng ngân sách 5,3 triệu Euro, được thực hiện tại Malawi.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường(2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam, 2012..
- Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Viết và Nguyễn Anh Tuấn(2012), Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên và hướng sử dụng, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4.2, tháng 02/2012.