« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- VĂN HÓA KINH DOANH.
- TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM.
- Tình hình nghiên cứu.
- Nghiên cứu trong nƣớc.
- Nghiên cứu ngoài nƣớc.
- Các mô hình văn hóa doanh nghiệp.
- Sự tƣơng đồng và khác biệt về văn hoá giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản.
- Môi trƣờng thể chế ở Việt Nam.
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản.
- Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Quy trình nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM.
- Tổng quan về DN Nhật Bản ở Việt Nam.
- Quy mô,số lƣợng,ngành nghề,phân sbố đầu tƣ của các DN Nhật Bản ở Việt Nam.
- Đánh giá chung về hoạt động của các DN Nhật Bản ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Khảo sát văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam.
- Văn hóa doanh nhân.
- DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Dự báo xu hƣớng phát triển VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam.
- Nhóm các giải pháp điều kiện cho xây dựng và phát triển VHKD của các DN Nhật Bản phù hợp với văn hóa Việt NamError! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp về hỗ trợ các doanh nghiệp Nhật Bản xây dựng và phát triển VHKD phù hợp với văn hóa Việt NamError! Bookmark not defined..
- Tƣ vấn giải pháp cho các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Một số gợi ý giải pháp đối với doanh nghiệp Nhật Bản nhằm xây dựng.
- và phát triển văn hóa kinh doanh phù hợp với văn hóa Việt Nam.Error! Bookmark not defined..
- Các gợi ý giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp Nhật Bản phòng.
- Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007 càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp (DN) nƣớc ngoài tham gia đầu tƣ vào Việt Nam.
- Kể từ khi hai nƣớc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21 tháng 9 năm 1973, trong vòng hơn 40 năm qua, quan hệ giữa hai nƣớc Việt Nam và Nhật Bản luôn có những bƣớc phát triển tiến bộ vƣợt bậc trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa.
- Viện trợ ODA của chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam liên tục tăng lên.
- Trong lĩnh vực quan hệ kinh tế, số lƣợng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tƣ vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng, đến thời điểm hiện tại Nhật Bản là nhà đầu tƣ thứ hai sau Hàn Quốc vào Việt Nam, có khoảng hơn 1100 doanh nghiệp Nhật Bản với 2661 dự án còn hiệu lực, với tổng số vốn đầu tƣ là 37,7 tỷ USD.
- Số lƣợng doanh nghiệp tập trung ở các khu công nghiệp chiếm số lƣợng lớn góp phần tạo ra đƣợc hàng nghìn việc làm cho lao động Việt Nam..
- Điều này đặt ra các câu hỏi : Vậy những yếu tố tạo nên thành công của các DN Nhật Bản ở Việt Nam là gì ? Những nhân tố đặc trưng trong VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam là gì ? Tại sao DN Việt Nam ta lại không có được sự thành công ngay trên sân nhà cũng như khó tiếp cận và đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp Nhật Bản? Nguyên nhân là do đâu? Có phải là do sự khác biệt về VHKD giữa hai quốc gia hay không ? Để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi trên, theo tác giả cần phải tìm hiểu, phân tích rõ về VHKD của các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam..
- Việc làm rõ VHKD của các DN Nhật Bản tại Việt Nam có thể giúp hoàn thiện hơn sự hiểu biết về sứ mệnh kinh doanh, mục đích kinh doanh của các DN này, giúp ngƣời lao động (NLĐ) Việt Nam có thể hòa nhập với văn hóa của DN và cùng cống hiến cho mục đích, sứ mệnh của DN.
- Ngoài ra, qua việc hiểu rõ các nhân tố đặc trƣng trong VHKD của các DN Nhật Bản có thể giúp các DN Việt Nam hiểu đƣợc bài học thành công của DN Nhật Bản và qua đó rút ra những giá trị tham khảo cho DN của mình.
- Từ đó giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dễ dàng hơn với doanh nghiệp Nhật Bản..
- Xác định đây là cơ hội tốt để vận dụng những kiến thức đã đƣợc đào tạo vào thực tiễn, phù hợp với chƣơng trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại trƣờng đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả đã chọn đề tài : “Văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam” để nghiên cứu và làm đề tài luận văn tốt nghiệp..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu luận văn.
- Căn cứ vào cơ sở lý luận về văn hóa kinh doanh của các DN Nhật Bản ở Việt Nam, tác giả nghiên cứu thực trạng về VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam và tìm ra mô hình VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam từ đó nghiên cứu đƣợc tình hình thực hiện VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đã đƣa ra..
- 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn.
- Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam..
- Phân tích thực trạng của VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam..
- Đƣa ra một số gợi ý giải pháp tham khảo cho các DN Nhật Bản nhằm hoàn thiện hơn VHKD khi kinh doanh ở Việt Nam và rút ra những giá trị tham khảo trong xây dựng VHKD của DN Việt Nam..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu của luận văn.
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là VHKD Nhật Bản, cụ thể hơn đi sâu vào nghiên cứu VHKD trong các DN Nhật Bản tại Việt Nam..
- Đối tƣợng khảo sát là các DN Nhật Bản tại Việt Nam..
- 3.2.Phạm vi nghiên cứu.
- Về nội dung : VHKD đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ nghĩa rộng, là toàn bộ các nhân tố văn hóa trong hoạt động kinh doanh của DN.
- Cụ thể ở đây là các nhân tố văn hóa trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam..
- Về không gian : Do điều kiện nguồn lực về thời gian và tài chính dành cho nghiên cứu có hạn, tác giả không thể khảo sát đƣợc VHKD của tất cả các DN Nhật Bản ở Việt Nam nhất là các DN tập trung ở khu vực miền Trung và miền Nam, do đó tác giả sẽ tập trung nghiên cứu VHKD của một số doanh nghiệp Nhật Bản tiêu biểu tại miền Bắc, tập trung chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số KCN tại các tỉnh lân cận nhƣ Bắc Ninh, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc....
- Hệ thống đầy đủ đƣợc các vấn đề lý luận và thực tiễn VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam..
- Làm rõ thực trạng của VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam..
- Đƣa ra một số giải pháp tham khảo cho các DN Nhật Bản khi xây dựng VHKD ở Việt Nam và rút ra những giá trị tham khảo trong xây dựng VHKD của DN Việt Nam..
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, những vấn đề lý luận và thực tiễn của VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam..
- Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu..
- Chương 3: Thực trạng VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam..
- Chương 4: Một số gợi ý giải pháp hoàn thiện VHKD trong các DN Nhật Bản ở Việt Nam.
- CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM 1.1.Tình hình nghiên cứu.
- 1.1.1 Nghiên cứu trong nước.
- Nghiên cứu về VHKD nói chung và VHKD của các DN FDI đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tại Việt Nam quan tâm.
- Một số nghiên cứu khác có đƣa ra những giải pháp, gợi ý chính sách xây dựng VHKD của Việt Nam.
- Ngoài ra, còn có những nghiên cứu về VHKD ảnh hƣởng đến vấn đề đạo đức trong kinh doanh của các DN..
- nhƣ các nghiên cứu của các tác giả: Dƣơng Thị Liễu (2011) và các tác giả Đỗ Minh Cƣơng (2001), Phùng Xuân Nhạ (2011),..đã nghiên cứu sâu sắc về mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, kinh doanh.
- Đối với các nghiên cứu về VHKD của các DN nƣớc ngoài nói chung và về VHKD của các DN Nhật Bản ở Việt Nam nói riêng đã có những công trình nghiên cứu.
- về VHKD của một tập đoàn hay một DN, cá nhân cụ thể, trong đó tập trung nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hay văn hóa ứng xử đặc trƣng của mỗi nƣớc.
- Cũng có nghiên cứu bƣớc đầu đã chỉ ra đƣợc một số nét đặc trƣng trong VHKD của Nhật Bản và đƣa ra những gợi ý cho DN Việt Nam (Đào Thị Lơn, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Quang Tú, Đinh Hữu Hải- 2009).
- Một số nghiên cứu khác mang tính tổng thể về chính trị, lịch sử, văn hóa nƣớc Nhật (Vĩnh Sính- 2014).
- Tìm hiểu về con ngƣời Nhật Bản (Trần Minh Tiết- 2015) hay về quá trình Duy Tân của Nhật Bản (Đào Trinh Nhất- 2015), hoặc về kinh nghiệm của Nhật Bản (Võ Văn Sen- 2009)..
- 1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước.
- Đầu tư nước ngoài tại Việt nam 7 năm đầu TK xxi.
- Văn hóa Nhật Bản: Sức mạnh của quá khứ và thách thức của tƣơng lai.
- Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á.
- Hà nội: Nxb Văn hóa thông tin..
- Những yếu tố tác động đến nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh Việt Nam.
- Lợi thế văn hóa.
- Một số nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của người Nhật Bản và những gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam.
- VHKD của các DN Hàn quốc ở Việt nam.
- Những yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hƣởng đến văn hóa doanh nhân Việt Nam.
- Nhật Bản duy tân 30 năm.Hà Nội:Nhà xuất bản thế giới..
- Nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế.
- Văn hóa và Kinh doanh.
- Phát triển văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Công ty Nhật Bản.
- Một vài kinh nghiệm của Nhật Bản và con đƣờng hiện đại hóa của Việt Nam.
- Tìm hiểu người Nhật Bản.
- Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010 – Lựa chọn để tăng trưởng bền vững.
- Văn hóa quản trị kinh doanh.
- Đánh giá quan hệ Việt-Nhật trong quá trình phát triển của kinh tế Việt Nam-Những gợi ý cho giai đoạn tới.
- Phát triển năng lực và thăng tiến trong doanh nghiệp Nhật Bản.
- Văn hóa Nhật Bản.
- Hoạt động cải tiến và đổi mới trong ngành sản xuất chế tạo: Kinh nghiệm từ Nhật Bản.
- Quan hệ đối tác Việt Nam-Nhật Bản từ quá khứ đến tƣơng lai..
- Một cách nhìn mới về văn hoá Việt Nam thông qua việc so sánh với văn hoá Nhật Bản .
- Khảo cứu văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản..
- Giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.
- Chiến lƣợc Marketing của các doanh nghiệp Nhật Bản..
- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2015.
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Kinh nghiệm của Nhật Bản.
- Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản.