« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tổng hợp chuyên đề Tốc độ phản ứng - Cân bằng Hóa học môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Lê Hồng Phong


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG HỢP BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC NĂM 2020 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG.
- Tốc độ phản ứng.
- Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) trong 60 giây trên là.
- Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac N 2 (k.
- Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.
- Tăng nồng độ H 2 lên 2 lần: thì v s = k.C N2 .(2C H2 ) 3 = 8v t.
- Cho phản ứng: Br 2 + HCOOH  2HBr + CO 2.
- Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít.
- Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol (l.s).
- từ phản ứng: Br 2 + HCOOH  2HBr + CO 2.
- Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với He bằng 1,8.
- Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2.
- Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH 3 là.
- Chọn số mol của hỗn hợp là 1..
- Gọi số mol của N 2 là x, thì của H 2 là 1 – x, số mol N 2 phản ứng là a.
- Phản ứng: x 3x 2x Sau phản ứng: a-x 1-a-3x 2x Hỗn hợp X: 28a + 2(1 – a.
- Hỗn hợp Y có số mol là: a – x + 1 – a – 3x + 2x = 1 – 2x m Y = (1 – 2x)2.4.
- Hiệu suất phản ứng .
- Tiến hành PƯ tổng hợp NH 3 được hỗn hợp Y có M trung bình = b.
- gọi x là mol H 2 , y là mol N 2 .Ta có các trường hợp sau:.
- Hằng số cân bằng, Chuyển dịch CB.
- Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H 2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M.
- Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H 2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được.
- Hằng số cân bằng K C ở t 0 C của phản ứng có giá trị là.
- Gọi lượng N 2 phản ứng là x.
- Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (k.
- phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng..
- Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3.
- Hướng dẫn giải: Theo nguyên lí Lơ-sa-tơ-lie khi giảm nồng độ một chất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng nồng độ chất đó..
- Cho cân bằng (trong bình kín) sau.
- Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ.
- Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là.
- Cho cân bằng hoá học: N 2 (k.
- phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt..
- Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi.
- thay đổi nồng độ N 2 .
- thay đổi nhiệt độ.
- Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất.
- Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!.
- Đây là một bài khá dễ, vì các phản ứng thường dùng để hỏi về cân bằng Hóa học rất quen thuộc và có thể giới hạn được như: phản ứng tổng hợp NH 3 , tổng hợp SO 3 , nhiệt phân CaCO 3.
- Cho các cân bằng hoá học:.
- N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:.
- Cho các cân bằng sau.
- I 2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A.
- Tổng hệ số trước và sau phản ứng bằng nhau với (3) và (4).
- Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2.
- Phản ứng thuận có:.
- 0, phản ứng thu nhiệt B.
- 0, phản ứng tỏa nhiệt C.
- 0, phản ứng thu nhiệt D.
- 0, phản ứng tỏa nhiệt.
- Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào.
- nồng độ.
- nhiệt độ..
- Cho cân bằng hoá học: PCl (k) 5 PCl (k) Cl (k).
- H 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi.
- thêm PCl 3 vào hệ phản ứng B.
- tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C.
- thêm Cl 2 vào hệ phản ứng D.
- tăng áp suất của hệ phản ứng.
- Cho cân bằng 2SO 2 (k.
- Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi.
- Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là.
- Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ..
- Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ..
- Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ..
- Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ..
- Khi tăng nhiệt độ tỉ khối của hỗn hợp so với H 2 giảm, tức là M giàm.
- Có nghĩa là số mol SO 3 giảm.
- Vậy khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều thu nhiệt, suy ra chiều thuận là chiều toả nhiệt..
- Xét cân bằng: N 2 O 4 (k.
- Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO 2.
- Gọi nồng độ của N 2 O 4 và NO 2 ban đầu lần lượt là a, x.
- Sau khi tăng nồng độ của N 2 O 4 là 9a, của NO 2 là y.
- Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k.
- Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là.
- Giảm áp xuất cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất của hệ (tăng tổng số mol khí):.
- Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học..
- Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS.
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS lớp yêu thích môn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.