« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc tính câu hỏi dùng để kiểm tra đánh giá môn học mạng máy tính tại Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC.
- NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CÂU HỎI DÙNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC MẠNG MÁY TÍNH.
- Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục Mã số: 60140120.
- Cuối cùng, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng nghiệp ở trường ĐH Kỹ thuật – Hậu cần CAND, bạn bè thân thiết và đặc biệt là gia đình của em, những người đã luôn động viên, khích lệ em trong suốt quá trình học tập chương trình cao học Đo lường và Đánh giá trong giáo dục..
- Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
- Các nghiên cứu của nước ngoài.
- Các nghiên cứu ở Việt Nam.
- Khái niệm về Đo lường – Đánh giá – Định giá trị Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm về Thi - Kiểm tra.
- Đánh giá kết quả học tập.
- Ý nghĩa của việc kiểm tra – đánh giá.
- Trắc nghiệm và những vấn đề liên quan.
- So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
- Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn.
- Qui trình tổ chức một bài kiểm tra đánh giá.
- 4.5 Chuẩn hoá câu hỏi và bài trắc nghiệm bằng phần mềm chuyên dụng QUEST.
- Ngân hàng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá.
- Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Đặc tính câu hỏi.
- Các đặc tính chung của câu hỏi trắc nghiệm cần có.
- Đặc tính phần câu dẫn của câu hỏi trắc nghiệm.
- Đặc tính với các câu lựa chọn của câu hỏi trắc nghiệm cần có .
- 1.4.Các quy tắc để viết các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Error! Bookmark not defined..
- Những gợi ý khi chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Thực trạng kiểm tra đánh giá tại trƣờng Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND.
- Phương pháp nghiên cứu thực trạng.
- Biên soạn câu hỏi.
- Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Sự phù hợp của câu hỏi thi.
- Phân bố độ khó câu hỏi thi và năng lực thí sinh.
- Phân tích câu hỏi theo các tiêu chí.
- TNKQ : Trắc nghiệm khách quan.
- KTĐG : Kiểm tra đánh giá.
- TN : Trắc nghiệm.
- TNTL : Trắc nghiệm tự luận.
- Hình 1: Các phương pháp kiểm tra – đánh giá.
- Hình 2: Hàm đáp ứng câu hỏi.
- Hình 4:Đồ thị biểu thị xác suất trả lời đúng câu hỏi 5 Error! Bookmark not defined..
- Hình 5:Biểu đồ biểu thị xác suất trả lời đúng câu hỏi 34 Error! Bookmark not defined..
- Hình 6:Biểu đồ biểu thị xác suất trả lời đúng câu hỏi 22 Error! Bookmark not defined..
- Bảng 1: So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
- Bảng 3:Bảng nhận thức về mục đích sử dụng TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên.
- Bảng 4: Ma trận đề thi phần trắc nghiệm.
- Ngày nay chất lượng giáo dục đang trở thành mối quan tâm chung của toàn xã hội.
- Ngành giáo dục đang đặt ra một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng của giáo dục hơn bao giờ hết trong tất cả những ngành học và bậc học.
- Trong đó vai trò của kiểm tra đánh giá trong tiến trình đổi mới nền giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được khẳng định như một chiến lược, một chính sách giáo dục quốc gia..
- Thực tiễn ở các trường hiện nay công tác kiểm tra, đánh giá cho ta thấy tình trạng đánh đồng việc cho điểm với đánh giá năng lực người học.
- công tác kiểm tra, đánh giá chịu sức ép của thi cử và bệnh thành tích.
- các kết quả kiểm tra thường để xếp loại người học hơn là tìm ra điểm mạnh yếu của người học để giúp người học tiến bộ và định hướng cho giáo viên trong việc cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy.
- giáo viên và nhà quản lý còn yếu về năng lực đánh giá trong giáo dục..
- Các giải pháp cải tiến thực trạng trên đang được tập trung vào các vấn đề lớn là: xây dựng cơ chế đào tạo đội ngũ chuyên gia về đánh giá trong giáo dục và bồi dưỡng năng lực đánh giá cho giáo viên.
- tạo sự thay đổi mạnh mẽ về nhận thức đối với công tác kiểm tra đánh giá.
- cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với những định hướng của giáo dục Việt Nam..
- Đánh giá trong giáo dục là công cụ để xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy học.
- Đổi mới phương pháp dạy học được chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hướng phát triển trí thông minh,.
- Đánh giá không chỉ thực hiện ở thời điểm cuối cùng của mỗi giai đoạn giáo dục mà trong cả quá trình giáo dục..
- Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của người học, ngoài phương pháp đánh giá bằng quan sát và vấn đáp, trong phương pháp viết người ta bổ sung các hình thức đánh giá khác như đưa thêm các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Việc kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học viên, mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của người học, hoàn thiện quá trình dạy học, kiểm định chất lượng, hiệu quả dạy học và trình độ nghề nghiệp của người dạy.
- Trên cơ sở nắm chắc kiến thức đo lường và đánh giá trong giáo dục, cần tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (gồm cả câu hỏi TNKQ và TL) chuẩn hoá cho từng môn học.
- Sử dụng ngân hàng này, người học có thể tự ôn tập kiểm tra kiến thức, giáo viên có thể sử dụng để kiểm tra đánh giá người học.
- Để làm được điều này, phải bắt đầu từ việc đào tạo đội ngũ chuyên gia về đánh giá trong giáo dục và bồi dưỡng các kiến thức về khoa học đo lường đánh giá trong giáo dục cho giáo viên..
- Công cuộc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá ở các trường hiện nay đang được ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, các giáo viên được tập huấn về đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, tuy nhiên hiệu quả chưa cao.
- Đa số giáo viên chưa có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm tra đánh giá, phần lớn vẫn quan niệm rằng kiểm tra chỉ để cho điểm và xếp hạng người học.
- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan do giáo viên soạn không được phân tích, đánh giá nên các đề kiểm tra do giáo viên soạn cũng chưa có hiệu quả.
- đội ngũ giáo viên đông đảo giảng dạy ở từng bộ môn, nếu có kiến thức chuyên môn sâu sắc cộng với kiến thức về đo lường đánh giá, chắc chắn việc cùng nhau góp phần thành lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dùng để kiểm.
- Quang An, (1997), Trắc nghiệm khách quan và tuyển sinh đại học..
- Nguyễn Kim Dung (dịch), Viết câu hỏi thi , Tập bài giảng ĐL-ĐG trong giáo dục..
- Vũ Cao Đàm, (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật..
- Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng Khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội..
- Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Trường ĐH Sư phạm I – Hà Nội..
- Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1997), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXBGD..
- Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường trong KHXH, NXB chính trị Quốc gia..
- Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra – đánh giá trong dạy – học đại học, NXB Giáo dục..
- [11] Lê Thị Thu Liễu và Th.S Huỳnh Xuân Nhựt, Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học – cao đẳng, http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/2005-thc-trng- anh-gia-kt-qu-hc-tp-ca-sinh-vien-i-hc-cao-ng-phn-l.
- Nguyễn Phương Nga (2007), Bài giảng lớp thạc sĩ ĐL-ĐG trong giáo dục ĐHQGHN..
- Lê Đức Ngọc (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, dự án ĐTGV THCS,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- GS.TS Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Xuân Thanh (2006), Tập bài giảng lý thuyết đánh giá..
- Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, NXB ĐHQGHN..
- Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội..
- Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.
- Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng và phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới cho giáo dục ở thời đại mới”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục,(số 1).
- Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội..
- Ban khoa giáo trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kì đổi mới chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), “Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn .
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2004), Vai trò của hoạt động kiểm tra - đánh giá trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam, Trường đại học Sư phạm Tp.HCM.
- Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia..
- Nhà xuất bản Giáo dục, (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010..
- Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá, NXB Quốc gia Hà Nội..
- Allan Ashworth and Roger C.Harvey, Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học và cao đẳng.