« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề Giải bài tập Mạch điện xoay chiều có R thay đổi môn Vật Lý 12 năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R THAY ĐỔI.
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đoạn mạch RLC có R thay đổi:.
- P có cùng giá trị - Ta có:.
- Khi R thay đổi, để công suất đoạn mạch X đạt cực đại thì điện trở đoạn mạch X bằng tổng trở không kể nó..
- Ví dụ : Gọi P M là công suất tiêu thụ điện trên toàn mạch.
- P R là công suất tiêu thụ điện trên biến trở R:.
- Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp u = 120√2cos(100πt) (V.
- giá trị L = 1/10π H;.
- R là một biến trở.
- Thay đổi R sao cho công suất của mạch lớn nhất.
- Tìm R và công suất lúc này..
- Ví dụ 2: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có r = 15Ω , độ tự cảm L = 1/5π H và một biến trở R mắc như hình vẽ.
- Thay đổi biến trở R đến khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị đó là:.
- Ví dụ 3: Đặt điện áp u = 200cos(100πt) (V) vào 2 đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H .
- Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:.
- Giải - R thay đổi để P Rmax suy ra:.
- Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 1/π (H).
- Điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100sin(100πt) V.
- Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng.
- Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
- Thay đổi R cho đến khi R = R o thì P max .
- Khi đó, giá trị của Pmax là.
- Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R là một điện trở thuần thay đổi được.
- Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch AB có biểu thức: uAB = 200cos(100πt) V.
- Khi R = 100 Ω thì thấy mạch tiêu thụ công suất cực đại.
- Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây thuần cảm..
- Biết rằng R của mạch thay đổi được.
- Thay đổi R cho đến khi R = R 0 thì U Cmax .
- Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
- Điện áp hai đầu mạch là u = 120√2cos(100πt - π/4) (V) cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 1,2√2cos(100πt + π/12)A.
- Để hệ số công suất của mạch là 0,6 thì phải ghép thêm một điện trở R o với R.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R o = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1/(2π) (H).
- C = 10 -4 /π (F) mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 50√2cos(100πt)V.
- Để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất người ta ghép thêm một một điện trở R.
- R = 50 Ω, ghép nối tiếp với R o .
- R = 25 Ω, ghép nối tiếp với R o.
- Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Điện áp ở hai đầu mạch là u = U√2cos(ωt)V.
- Điện áp hiệu dụng của đoạn R, L có giá trị không đổi là 120 V.
- Giá trị của U là.
- Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có R thay đổi được.
- Điều chỉnh R ta thấy khi R = 20 Ω thì mạch tiêu thụ công suất lớn nhất bằng 100 W.
- Khi R = 15 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch bằng.
- Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được.
- Biểu thức điện áp hai đầu mạch có dạng u = 100cos(100πt + π/3)V.
- Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng 100 W