« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức dạy học các bài tập hộp đen phần Dòng điện không đổi thông qua hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ NHẰM.
- NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ).
- Giáo dục là lĩnh vực vô cùng quan trọng nhằm cung ứng cho xã hội những nguồn lực đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng.
- Cùng với xu thế chung của nền giáo dục nƣớc nhà, bộ môn vật lí cũng đã và đang đƣợc quan tâm điều chỉnh thông qua việc đổi mới nội dung, chƣơng trình, đặc biệt là đổi mới phƣơng pháp dạy học..
- Đề tài của chúng tôi hƣớng tới giải quyết vấn đề trên nhƣng do thời gian nghiên cứu có hạn chúng tôi chỉ “bồi dƣỡng phƣơng pháp hộp đen cho học sinh” thông qua việc hƣớng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo và giải các bài tập hộp đen điện một chiều..
- Xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn phƣơng pháp giảng dạy vật lí trƣờng Đại học giáo dục – ĐHQG Hà Nội đã giúp tôi hoàn thiện quá trình học tập của mình và cung cấp cho tôi nhiều kiến thức bổ ích..
- Xin cảm ơn trƣờng THPT Tây Tiền Hải – Tiền Hải – Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm..
- HS Học sinh.
- PPHĐ Phƣơng pháp hộp đen.
- THPT Trung học phổ thông.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG.
- Hoạt động ngoại khóa Vật lí trong nhà trƣờng phổ thông.
- Vị trí , vai trò của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trƣờng phổ thông.
- Các đặc điểm và nội dung của hoạt động ngoại khóa Vật lí.
- Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí.
- Phƣơng pháp hƣớng dẫn hoạt động ngoại khóa Vật lí.
- Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp hộp đen cho học sinh trong dạy học Vật lí 11 ở trƣờng phổ thông.
- Khái niệm “Phƣơng pháp hộp đen.
- Sự cần thiết phải bồi dƣỡng phƣơng pháp hộp đen cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông 13 1.2.3.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp hộp đen cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông.
- Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông.
- Sự cần thiết của việc sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông.
- Tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập.
- Năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập.
- Thực tiễn về tổ chức dạy học ngoại khóa các bài tập hộp đen cho học sinh việc hƣớng dẫn học sinh sử dụng phƣơng pháp hộp đen của giáo viên ở trƣờng THPT.
- Phƣơng pháp điều tra.
- Chƣơng 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CÁC BÀI TẬP HỘP ĐEN PHẦN DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Những mục tiêu học sinh cần đạt đƣợc khi học phần “Dòng điện không đổi.
- Kiến thức.
- Các thí nghiệm cần tiến hành trong quá trình dạy học ngoại khóa bài tập hộp đen dòng điện không đổi.
- Kế hoạch của việc tổ chức dạy học ngoại khóa các bài toán hộp đen dòng điện không đổi cho học sinh lớp 11 THPT.
- Mục tiêu của hoạt động ngoại khóa.
- Nội dung của hoạt động ngoại khóa các bài toán hộp đen dòng điện không đổi cho học sinh lớp 11 THPT.
- 2.2.3.Phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa.
- Hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khóa các bài toán hộp đen điện không đổi cho học sinh THPT.
- Dự kiến các bƣớc tiến hành và thời gian dạy học ngoại khóa các bài toán hộp đen điện không đổi cho học sinh THPT.
- Soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khóa các bài toán hộp đen điện không đổi cho học sinh THPT.
- Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.
- Mục đích thực nghiệm sƣ phạm.
- Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm.
- Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
- Phân tích diễn biến quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
- Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức của học sinh.
- 3.5.2.Phƣơng pháp sử lý kết quả TNSP.
- 3.5.3.Kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
- Đánh giá chung đợt thực nghiệm sƣ phạm.
- Nhận thức của giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của.
- việc tổ chức dạy học ngoại khoá vật lí.
- Ảnh 2.2: Chụp hộp đen chứa một phần tử.
- Ảnh 2.3: Chụp cấu trúc và hộp đen chứa hai phần tử.
- Sơ đồ 1.1: Phƣơng pháp hộp đen.
- Có ai đó đã từng nói: “Một quốc gia muốn phát triển thì nền giáo dục của quốc gia đó phải đi trƣớc thời đại”.
- Điều đó đồng nghĩa với việc phải luôn cập nhật và đổi mới giáo dục..
- Chính vì vậy, càng cần thiết hơn trong việc đổi mới đất nƣớc từng ngày mà đổi mới giáo dục phải đƣợc đặt lên hàng đầu.
- Để có thể vƣơn lên đƣợc, đòi hỏi chúng ta phải đào tạo nguồn nhân lực không những phải có kiến thức, mà còn phải có năng lực hoạt động thực nghiệm.
- Chính vì vậy mà Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII cũng khẳng định: “Đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, áp dụng những phƣơng pháp giáo dục hiện đại, bồi dƣỡng học sinh năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
- Do vậy, việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học trong nhà trƣờng phổ thông trong đó yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy và học đối với môn Vật lí là điều tất yếu.[2],[3]..
- Vật lí học là một môn khoa học thực nghiệm, học sinh vừa đƣợc trang bị kiến thức, vừa đƣợc trang bị phƣơng pháp làm việc và năng lực hoạt động thực nghiệm[14].Đặc biệt trong dạy học kiến thức phần Dòng điện không đổi, lƣợng kiến thức rất phong phú, trong khi thời lƣợng dành cho dạy học nội khóa rất ít.
- Mặt khác, phần dòng điện không đổi có nhiều cơ hội cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực nghiệm.
- Đồng thời với việc luyện tập, củng cố kiến thức vừa phát triển các kỹ năng hoạt động thực nghiệm, vừa có thể đƣợc trang bị thêm phƣơng pháp hộp đen nếu cho học sinh thực hiện và giải quyết các bài tập hộp đen đơn giản..
- Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 11 THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hƣng (2011), “Một số hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông”, (Tạp chí giáo dục số đặc biệt)..
- Nguyễn Ngọc Hƣng, Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Đại học Sƣ phạm- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hƣng (2009), Thí nghiệm Vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa và vỏ lon, NXB ĐHSP..
- Nguyễn Ngọc Hƣng, Thông báo khoa học số 3/1997, Sử dụng phương pháp hộp đen trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông..
- Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục..
- Ngô Diệu Nga (2009), Chiến lược dạy học Vật lí ở trường THCS.
- Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sƣ phạm Hà Nội..
- Ngô Diệu Nga (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí..
- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm..
- Nguyễn Thị Thơm, Bồi dưỡng phương pháp hộp đen cho học sinh trong dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội..
- Phạm Hữu Tòng (2009), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội..
- Phạm Hữu Tòng (2008), Lí luận dạy học Vật lí 11, NXB Đại học sƣ phạm.