« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng tổ chức biết học hỏi tại Trường Trung học cơ sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ LỖ - SÓC SƠN - HÀ NỘI.
- Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn..
- Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy Hiệu trưởng, cán bộ giáo viên, nhân viên và các em học sinh trường THCS Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, tư liệu, động viên, chia sẻ để tác giả học tập và hoàn thành luận văn..
- GD - ĐT Giáo dục và Đào tạo.
- TCBHH Tổ chức biết học hỏi.
- THCS Trung học cơ sở.
- THPT Trung học phổ thông.
- VHNT Văn hóa nhà trường.
- QL Quản lý.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TỔ CHƢ́C BIẾT HỌC HỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞError! Bookmark not defined.
- Tổng quan nghiên cứu vấn đề.
- Error! Bookmark not defined.
- 1.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước.
- Những nghiên cứu trong nước.
- Tổ chức biết học hỏi.
- Đặc điểm của tổ chức nhà trường Trung học cơ sởError! Bookmark not defined.
- Đặc điểm của một Tổ chức biết học hỏi Error! Bookmark not defined.
- Xây dƣ ̣ng trƣờng Trung học cơ sở thành Tổ chức biết học hỏiError! Bookmark not defined.
- Tầm quan trọng của việc xây dựng Tổ chức biết học hỏiError! Bookmark not defined.
- Vai tro ̀ của Hiệu tr ưởng trường Trung học cơ sở trong việc xây dựng tổ chức biết ho ̣c hỏi.
- Nội dung cơ bản của các thành tố trong một Tổ chức biết học hỏiError! Bookmark not defined.
- Những yếu tố tác động tới việc xây dựng Tổ chức biết học hỏi trong trƣờng Trung học cơ sở.
- 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TỔ CHỨC TẠI.
- SÓC SƠN - HÀ NỘIError! Bookmark not defined..
- Khái quát về trƣờng THCS Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Giới thiệu chung về nghiên cứu khảo sátError! Bookmark not defined..
- Mục đích nghiên cứu.
- Error! Bookmark not defined..
- Nội dung nghiên cứu.
- 2.3 Thƣ ̣c tra ̣ng xây dƣ̣ng Tổ chƣ́c tại Trƣờng Trung học cơ sở Phù.
- 2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề xây dựng Tổ chức biết học hỏi.
- Dấu hiệu của Tổ chức biết học hỏi ở Trường Trung học cơ sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội.
- Tác động của Hiệu trưởng tới công ta ́c xây dựng tổ chức nhà trường Error! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung về công tác xây dựng tổ chức tại Trƣờng Trung học cơ sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội.
- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dƣ ̣ng tổ chƣ́c biết ho ̣c hỏiError! Bookmark not defined..
- Xuất phát từ những quy luật của giáo dụcError! Bookmark not defined..
- Xuất phát từ mục tiêu quản lý giáo dục phổ thôngError! Bookmark not defined..
- Phù hợp với thực tiễn, mang tính kế thừa và có tính khả thi caoError! Bookmark not defined..
- Các biện pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi tại Trƣờng Trung học cơ sở Phù Lô.
- tầm quan trọng của việc xây dựng Tổ chức biết học hỏi trong nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Phát huy năng lực của mọi thành viên trong tổ chứcError! Bookmark not defined..
- Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Xây dựng chiến lược phát lộ.
- Kết luận: Đề tài đã giải quyết các nhiệm vụ đề ra, bao gồm:Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.1: Kết quả xếp loại đạo đức của học sinh từ năm Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.2: Kết quả học tập của học sinh trong 3 năm học quaError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Sự cần thiết phải xây dựng Tổ chức biết học hỏi trong nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.4: Dấu hiệu của Tổ chức biết học hỏi ở Trường THCS Phù LỗError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.5: Đánh giá vai trò của lãnh đạo nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.6: Các bước xây dựng tổ chức của lãnh đạo nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.7: Mức độ thường xuyên lãnh đạo nhà trường thực hiện các bước xây dựng tổ chức.
- Bảng 2.8: Bảng so sánh về sự cần thiết phải thực hiện với mức độ.
- thường xuyên thực hiện các bước xây dựng tổ chức 1Error! Bookmark not defined..
- Bảng 2.9: Bảng so sánh về sự cần thiết phải thực hiện với mức độ.
- thường xuyên thực hiện các bước xây dựng tổ chức 2Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.1: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện phápError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.2: Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện phápError! Bookmark not defined..
- Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức trường THCS công lậpError! Bookmark not defined..
- Hình 1.2: Mạng tương tác của các thành tố trong một tổ chức biết học hỏiError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.1: Sự cần thiết của việc xây dựng nhà trường thành TCBHHError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.2: Dấu hiệu của Tổ chức biết học hỏi ở Trường THCS Phù LỗError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.3: Điểm TB chung vai trò của lãnh đạo nhà trườngError! Bookmark not defined..
- Biểu đổ 2.4: Mức độ cần thiết phải thực hiện các bước xây dựng tổ chức của lãnh đạo nhà trường.
- Biểu đồ 2.5: Mức độ thường xuyên lãnh đạo nhà trường thực hiện các bước xây dựng tổ chức.
- Biểu đồ 2.7: Biểu đồ so sánh các yếu tố Error! Bookmark not defined..
- Thế kỉ XXI là thế kỉ của hội nhập, khoa học và công nghệ, trong bối cảnh cạnh tranh diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và trên phạm vi toàn cầu, “tất cả các tổ chức thuộc mọi loại hình đều phải học tập không chỉ để tồn tại mà còn để phát triển mạnh mẽ” (Michael Pearn .
- Trong khi nhu cầu học tập suốt đời trở nên phổ biến đối với tất cả mọi người thì ở nhà trường nhu cầu về một tổ chức học tập nhằm giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp và giúp học sinh học tập đang trở nên cần thiết.
- Và người ta cho rằng, văn hóa nhà trường trước hết phải là văn hóa của một tổ chức học tập và phục vụ mục đích học tập suốt đời cho học sinh và giáo viên..
- Việc thiết kế, điều khiển quá trình hình thành, phát triển nhà trường, hướng xây dựng tổ chức nhà trường thành một tổ chức học tập, tổ chức biết học hỏi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường.
- Theo Mohd Izham Mohd Hamzad, Fuziah Mat Yakop, Norazad Mohd Nordin và Saemah Rahman, [30] thì “Trong thời đại toàn cầu hóa, một tổ chức nên trở nên linh hoạt, phản ứng và khả năng thích nghi thay đổi để đảm bảo sự tồn tại của nó.
- Thế kỷ thứ XXI là thế kỷ đề cao hơn tầm quan trọng của khả năng mỗi cá nhân và tổ chức tham gia học tập liên tục và do đó họ có thể đối phó với những thay đổi nhanh chóng xung quanh họ.
- Toàn cầu hóa, sự thay đổi công nghệ và không chắc chắn được xác định là yếu tố thách thức mà một tổ chức có thể phải đối phó và sự thành công của tổ chức được đo bằng năng lực để trở thành hoặc duy trì tổ chức học tập mạnh mẽ mà trong đó việc học tập của mỗi cá nhân là bền vững.”.
- Trong xã hội tri thức hiện nay, các công ty hay tổ chức muốn phát triển và đứng vững trong môi trường cạnh tranh đầy biến động thì chúng ta cần phải xây dựng các tổ chức trở thành tổ chức biết học hỏi trong một xã hội học tập..
- Điều này đòi hỏi mọi nhân viên trong tổ chức phải biết học tập suốt đời..
- Học tập suốt đời bao gồm tất cả các hoạt động học tập được diễn ra một cách liên tục và kế thừa với mục đích nâng cao kiến thức, kỹ năng và năng lực của mọi nhân viên thuộc tổ chức..
- “Tổ chư ́ c biết ho ̣c hỏi” đã được rất nhiều các tác giả nước ngoài cũng như các tác giả trong nước nghiên cứu .
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu về công tác xây dựng TCBHH trong nhà trường THCS ở Việt Nam thì vẫn chưa được đề cập đến nhiều.
- Vì vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu vấn đề này với hy vọng đề tài: “Xây dựng Tổ chức biết học hỏi tại Trường Trung học cơ sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội” sẽ góp phần tạo dựng một mô hình quản lý xây dựng trường THCS thành một TCBHH, cùng với toàn ngành thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI: “Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục &.
- Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, luận văn giới hạn về đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở trường THCS Phù Lỗ, một trường ở huyện ngoại thành Hà Nội..
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng xây dựng tổ chức hiện nay ở trường THCS Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội, đề tài đề xuất các biê ̣n pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng xây dựng Tổ chức biết học hỏi hiện nay ở trường THCS Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội , đề tài đề xuất các biê ̣n pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi.
- trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng tổ chức biết học hỏi trong nhà trường THCS.
- 1 Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), “Vận dụng lý thuyết “tổ chức biết học hỏi” vào quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng..
- 6 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb.
- Giáo dục Việt Nam..
- 7 Tạ Ngọc Hải (2014), Khái niệm tổ chức, phân loại và các đặc trưng cơ bản của tổ chức từ góc độ khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội Vụ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước..
- 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Một số vấn đề cơ bản để xây dựng tổ chức biết học hỏi”, Báo cáo trong Hội thảo nghiên cứu khoa học, Khoa Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.