« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải dạng bài tập Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện, máy thu môn Vật Lý 11


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CHỨA.
- NGUỒN ĐIỆN, MÁY THU.
- Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát):.
- Đối với nguồn điện (máy phát): dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương..
- U AB : tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (U AB.
- Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện:.
- Đối với máy thu E t : dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm..
- U AB : tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch..
- Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cả nguồn và máy thu:.
- Khi mạch kín thì định luật Ohm cho đoạn mạch chứa cả nguồn và máy thu:.
- a) Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và cho biết chiều của nó..
- b) Cho biết mạch điện này chứa nguồn điện nào và chứa máy thu nào ? Vì sao ? c) Tính hiệu điện thế U AC và U CB.
- a) Giả sử dòng điện trong đoạn mạch có chiều từ A đến B..
- Khi đó E 1 là máy phát, E 2 là máy thu..
- Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có:.
- 0 nên dòng điện có chiều từ A đến B..
- b) E 1 là máy phát vì dòng điện đi ra từ cực dương..
- Còn E 2 là máy thu vì dòng điện đi vào từ cực dương..
- Với hình a ta thấy máy 1 và máy 2 đều là máy phát nên định luật ôm viết cho mạch kín chứa máy phát là:.
- Với hình b ta thấy máy 1 là máy phát còn máy 2 là máy thu nên định luật ôm viết cho mạch kín chứa máy phát và máy thu là là:.
- Bài 1: Điện trở R mắc vào nguồn (E 1 = 15V, r 1 ) có dòng điện 1A đi qua.
- Dùng thêm nguồn (E 2 = 10V, r 2 ) mắc song song hoặc nối tiếp với nguồn trước, cường độ dòng điện qua R không đổi.
- b) Xác định độ lớn và chiều dòng điện trong mạch chính.
- Cho biết đâu là máy thu đâu là máy phát..
- b) Cường độ dòng điện trong mạch chính: 0,1A E 1 và E 2 là máy phát, E 3 là máy thu