« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học chương Nitơ - Photpho lớp 11 - Trung học phổ thông tích hợp các vấn đề môi trường


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC).
- BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BTVN : Bài tập về nhà.
- GDMT : Giáo dục môi trƣờng MT : Môi trƣờng.
- PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng PTHH : Phƣơng trình hoá học HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HTTH : Hệ thống tuần hoàn ĐC : Đối chứng.
- TN : Thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông Nxb : Nhà xuất bản.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DA ̣Y HÓA HỌC TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED .
- Tổng quan về sƣ phạm tích hợp.
- Error! Bookmark not defined..
- Tích hợp các vấn đề môi trƣờng trong dạy học Hóa học.
- Bookmark not defined..
- Sự phát triển của giáo dục môi trƣờng trên thế giớiError! Bookmark not defined..
- Tình hình giáo dục môi trƣờng ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Vai trò và vị trí của nhà trƣờng phổ thông trong công tác giáo dục và bảo vệ môi trƣờng.
- Thực trạng việc tích hợp các vấn đề môi trƣờng vào trong dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ thông.
- CHƢƠNG II: TÍCH HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG VÀO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG NITƠ - PHOTPHO LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- P HÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH PHI KIM HÓA HọC 11.E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- Mục tiêu phần phi kim hóa học 11.
- Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp tích hợp các vấn đề môi trƣờng vào chƣơng Nitơ - Photpho lớp 11 - THPT.
- T ÍCH HợP CÁC VấN Đề MÔI TRƢờNG VÀO CÁC BÀI Cụ THể CủA CHƢƠNG N ITƠ - P HOTPHO LớP 11- THPT.
- Các địa chỉ có thể tích hợp các vấn đề môi trƣờng vào trong dạy học.
- Tích hợp các vấn đề môi trƣờng vào bài giảngError! Bookmark not defined..
- Các câu hỏi có nội dung liên quan đến môi trƣờngError! Bookmark not defined..
- TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.
- CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED..
- M ụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ THựC NGHIệM.
- Mục đích thực nghiệm.
- Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm.
- P HƢƠNG PHÁP THựC NGHIệM.
- Bố trí thực nghiệm.
- Phân tích kết quả định tính.
- Phân tích kết quả định lƣợng.
- K ếT QUả THựC NGHIệM.
- Kết quả định tính.
- Kết quả định lƣợng.
- TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.
- Bảng 1.1: Kết quả khảo sát về thái độ của HS đối với các giờ dạy học.
- lồng ghép, liên môn và ƣ́ng du ̣ng thƣ̣c tiễn với môn Hóa học.
- 17 Bảng 1.2: Kết quả khảo sát về cách thức của HS khi nghiên cƣ ́ u nô ̣i.
- dung về các vấn đề môi trƣờng liên quan đến kiến thƣ ́ c ho ̣c tâ ̣p thƣ̣c.
- Bảng 1.3: Kết quả khảo sát về thời gian HS dành để làm ti ̀m hiểu nô ̣i.
- dung ho ̣c tâ ̣p liên quan đến các vấn đề môi trƣờng trƣớc khi đến lớp… 17 Bảng 1.4: Kết quả khảo sát về sự chuẩn bị cho tiết ho ̣c da ̣y ho ̣c tích hợp.
- các nội dung ứng dụng kiến thức hóa học với các vấn đề liên quan đến.
- môi trƣờng.
- Bảng 1.5: Kết quả khảo sát về việc ti ̀m hiểu các vấn đề môi trƣờng của.
- Bảng 1.6: Kết quả khảo sát về những khó khăn mà HS gặp phải khi tƣ̣.
- tìm hiểu các vấn đề môi trƣờng liên quan đến kiến thƣ́c hóa ho ̣c.
- 18 Bảng 1.7: Kết quả khảo sát về yếu tố giúp ti ̀m hiểu và giải thích tốt các.
- nô ̣i dung về các vấn đề môi trƣờng liên quan đến khiến thƣ́c hoa ho ̣c.
- 18 Bảng 1.8: Kết quả khảo sát về sự đầu tƣ để học tốt môn hóa học.
- 19 Bảng 1.9: Kết quả khảo sát về sự cần thiết của tự học để đạt kết quả cao.
- 19 Bảng 10: Kết quả khảo sát về những tác động đến hiệu quả của việc học.
- 19 Bảng 1.11: Kết quả khảo sát về sự đầy đủ các dạng và bao quát kiến.
- 19 Bảng 1.12: Kết quả khảo sát về sự cần thiết phải sử dụng thêm nô ̣i dung.
- liên quan đến môi trƣờng để nâng cao chất lƣợng dạy học.
- 20 Bảng 1.13: Kết quả khảo sát về mức độ sử dụng thêm ca ́c nô ̣i dung…… 20 Bảng 1.14: Kết quả khảo sát về thiết kế nội dung dạy học.
- 20 Bảng 1.15: Kết quả khảo sát về mức độ quan trọng của những nội dung.
- dạy học hóa học.
- Bảng 1.16: Kết quả khảo sát về số lƣợng nô ̣i dung da ̣y ho ̣c ho ̣c nồng.
- Bảng 1.17: Kết quả khảo sát về những khó khăn mà thầy cô gặp phải.
- 21 Bảng 1.18: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của việc xây dựng hệ.
- Bảng 2.1: Các địa chỉ có thể tích hợp các vấn đề môi trƣờng vào trong.
- dạy học.
- Tần suất (f i.
- bài kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm.
- thực nghiệm.
- Tần suất hội tụ tiến của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm….
- Tần suất hội tụ tiến của hai lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Môi trƣờng có vai trò đặc biệt đối với sự sống và chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời.
- Con ngƣời cần có các yếu tố môi trƣờng trong lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất, cần có không khí trong lành để thở, cần có nƣớc sạch để sinh hoạt hằng ngày, cần có một môi trƣờng văn hoá - xã hội lành mạnh văn minh để hình thành, phát triển nhân cách, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần..
- Môi trƣờng là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của toàn thế giới..
- Trong mấy chục năm trở lại đây do sự phát triển kinh tế ồ ạt, dƣới tác động của khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh làm cho môi trƣờng bị biến đổi chƣa từng thấy.
- Nhiều nguồn tự nhiên bị vắt kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá mạnh, nhiều cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn, môi trƣờng lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự đối với cuộc sống hiện đại và sự tồn vong của xã hội trong tƣơng lai..
- Để bảo vệ cái nôi sinh thành của mình, con ngƣời phải thực hiện hàng loạt các vấn đề phức tạp, trong đó có vấn đề GDMT.
- GDMT là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất, giúp cho con ngƣời có nhận thức đúng trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng.
- Việc GDMT trong nhà trƣờng phổ thông chiếm một vị trí đặc biệt, nhà trƣờng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những ngƣời chủ tƣơng lai của đất nƣớc, những ngƣời làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên môi trƣờng của đất nƣớc..
- Thực tế ở trƣờng phổ thông Việt Nam thì việc giảng dạy các môn học có khai thác kiến thức về môi trƣờng đƣợc thể hiện còn ít và sơ sài, vì vậy những hiểu biết về môi trƣờng của học sinh còn yếu..
- Hoá học đóng góp một phần rất quan trọng vào giải thích các hiện tƣợng trong thực tế, giúp cho mỗi chúng ta có ý thức hơn về bảo vệ môi trƣờng..
- Trong giảng dạy hoá học ở trƣờng phổ thông, nếu chúng ta lồng ghép cũng nhƣ tích hợp đƣợc những hiện tƣợng xảy ra trong thực tế, những bài tập về các vấn đề môi trƣờng có liên quan đến bài học thì sẽ làm cho tiết học trở nên sinh động.
- Trịnh Văn Biều, Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh - 2002..
- Phạm Bích Cần, Thiết kế mẫu một số Môđun giáo dục môi trường từ SGK hóa học lớp 11 nâng cao, SGK hóa học thí điểm ban KHTN lớp 11,12, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm TP.HCM - 2007..
- Vũ Đăng Độ, Hóa học và sự ô nhiễm môi trường.
- Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, Giáo dục môi trường thông qua một số bài giảng hóa học cụ thể ở trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm TP.HCM - 2004..
- Lê Thị Lệ Hồng, Thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm ở trường THPT - ĐHV - 2002..
- Phan Thị Lan Phƣơng, Giáo dục môi trường thông qua giảng dạy hóa học lớp 11 ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm TP.HCM - 2007.
- Nguyễn Khắc Nghĩa, Áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm - ĐHV 1997..
- Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh - Đỗ Công Mỹ, Câu hỏi lý thuyết và bài tập hóa học THPT (tập 1 - Hóa học đại cương và vô cơ)..
- Nguyễn Ngọc Quang, Lý luận dạy học hóa học ( T1,2 ) Nxb GD - 1994..
- Nguyễn Thị Sửu - Đào Thị Việt Anh, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Hóa học.
- Trần Thị Phƣơng Thảo, Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP.HCM – 2008..
- Cao Thị Kim Thu, Xây dựng và sử dụng các modun GDMT khai thác từ kiến thức hóa học để GDMT, Luận văn thạc sỹ khoa học GD ĐHSPHN - 2002..
- Hồ Thị Hƣơng Trà, Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần vô cơ lớp 11 ban nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sỹ khoa học GD - ĐHV..
- Báo cáo dự thảo dạy học tích hợp, TP Vinh - Nghệ An (Bộ GD&ĐT).