« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp xác định thành phần cấu tạo nguyên tử môn Hóa học 8


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm..
- Trong nguyên tử số proton (p, điện tích.
- Chẳng hạn sơ đồ sau minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử Na:.
- Chú ý: Cách giải bài tập xác định thành phần các hạt có trong nguyên tử khi biết tổng, hiệu và tỉ lệ các hạt..
- Gọi các hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử lần lượt là p, n và e..
- Do nguyên tử trung hòa và điện nên p = e..
- Tổng các hạt trong nguyên tử = p + n + e..
- Tổng các hạt trong hạt nhân nguyên tử = p + n..
- Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử = p + e..
- Ví dụ 1: Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.
- Hỏi nguyên tử X có bao nhiêu hạt nơtron?.
- Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e..
- Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 nên p + n + e = 40 (1).
- Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e thay vào (1) ta được:.
- Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:.
- Vậy X có 14 nơtron trong nguyên tử..
- Ví dụ 2: Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những loại hạt nào? Hãy nêu kí hiệu và điện tích của các loại hạt đó..
- Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa là proton, nơtron và electron..
- Proton kí hiệu là p, mang điện tích dương..
- Electron kí hiệu là e, mang điện tích âm..
- Nơtron kí hiệu là n, không mang điện tích..
- Ví dụ 3: Cho sơ đồ minh họa cấu tạo của nguyên tử clo như sau:.
- Hãy chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron trong nguyên tử, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử clo..
- Clo có 3 lớp electron trong nguyên tử và lớp ngoài cùng có 7 electron..
- Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:.
- Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện là:.
- Proton và electron..
- Câu 4: Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là:.
- Nơtron và electron..
- Câu 5: Có bao nhiêu nguyên tử trong hình vẽ dưới đây có số electron lớp ngoài cùng là 5?.
- Nguyên tử A và D có 5 electron ở lớp ngoài cùng..
- Nguyên tử B có 8 electron ở lớp ngoài cùng..
- Nguyên tử C có 6 electron ở lớp ngoài cùng..
- Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
- Số hạt proton của X là:.
- Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e..
- X có tổng số hạt là 36 nên p + n + e = 36 (1)..
- Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, thay vào (1) ta được: 2p + n = 36 (2)..
- Trong nguyên tử X, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên:.
- Vậy số hạt proton của X là 12..
- Câu 7: Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron.
- Tổng các hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử là:.
- Câu 8: Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện.
- Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e..
- Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e..
- Vậy A là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân..
- Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73.
- Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4..
- Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là A.
- Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e..
- Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e..
- Số hạt mang điện trong nguyên tử là: p + e = 2p = 46 (hạt)..
- Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28.
- Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt.
- Nguyên tử có tổng số hạt là 28 nên p + e + n = 28 Hay 2p + n = 28 (1)..
- Số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt.
- Vậy X là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân.