« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ NỢ XẤU.
- TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÚC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ.
- Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng.
- Khái niệm về tín dụng ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng Ngân hàng.
- Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
- Quan niệm về nợ xấu.
- Nguyên nhân gây ra nợ xấu.
- Ảnh hƣởng của nợ xấu đến hoạt động NHTM và nền kinh tế.
- Các biện pháp hạn chế nợ xấu có thể đƣợc áp dụngError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI - CHI NHÁNH VĨNH PHÚC.
- Tổng quan về SHB Vĩnh Phúc.
- 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội.
- 2.1.3 Tình hình hoạt động của SHB Vĩnh Phúc trong thời gian qua.
- 2.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng của SHB Vĩnh Phúc từ 2012-2013.
- 2.2 Thực trạng nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc.
- Vài nét về nợ xấu trƣớc năm 2012.
- 2.2.2 Thực trạng nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc thời kỳ 2012 – 2013.
- Đánh giá về công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội.
- CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI SHB VĨNH PHÚC .
- Phƣơng hƣớng hoạt động của SHB Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
- 3.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại SHB Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined..
- 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tín dụng.
- 3.2.7 Xây dựng một quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất.
- 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớcError! Bookmark not defined..
- Công ty Quản lý Tài sản AMC.
- Danh mục tín dụng DMTD.
- Giới hạn tín dụng GHTD.
- Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN.
- Ngân hàng Thƣơng mại NHTM.
- Quản lý rủi ro tín dụng QLRRTD.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội SHB.
- Tổ chức tín dụng TCTD.
- 1 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của SHB Vĩnh Phúc.
- 2 Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn SHB Vĩnh Phúc.
- 3 Bảng 2.2 Dƣ nợ và tổng tài sản của SHB Vĩnh Phúc 2012- 2013.
- 4 Bảng 2.3 Lợi nhuận của SHB Vĩnh Phúc từ 2011 - 2013.
- 5 Bảng 2.5 Dƣ nợ thời điểm 31/12/2012 tại SHB Vĩnh Phúc.
- 6 Phân loại nợ xấu theo nhóm tại SHB Vĩnh Phúc 31/12/2012.
- 7 Bảng 2.7 Tổng hợp nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc 2012- 2013.
- 8 Bảng 2.9 Cơ cấu danh mục tài sản thế chấp, cầm cố tại SHB Vĩnh Phúc.
- 9 Sơ đồ 3.2 Quy trình giám sát và xử lý nợ xấu.
- Việt Nam những năm đầu của thế kỷ 21 chứng kiến sự tăng trƣởng ngoạn mục của ngành tài chính – ngân hàng, trong đó ấn tƣợng nhất là của các ngân hàng thƣơng mại.
- Số lƣợng và vốn của các ngân hàng thƣơng mại tăng rất nhanh, cùng với đó là sự đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng của nền kinh tế.
- Cùng với tiến trình cải tổ, hệ thống ngân hàng cũng đƣợc đổi mới một cách đáng kể.
- Riêng hệ thống tài chính trong nƣớc với các ngân hàng thƣơng mại chiếm đa số, còn nhiều yếu kém và chƣa đủ năng lực huy động các nguồn lực cần thiết cho nhu cầu tăng trƣởng kinh tế, nợ xấu còn nhiều và có xu hƣớng gia tăng.
- Trong bối cảnh chung nhƣ vậy, đòi hỏi tất yếu đặt ra cho các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội nói riêng phải có các biện pháp cải tổ một cách toàn diện nhằm tăng cƣờng hiệu qủa hoạt động, cũng nhƣ khả năng cạnh tranh trong một môi trƣờng mới..
- Một trong những việc cần giải quyết bƣớc đầu của SHB đó là quản lý nợ xấu..
- Vậy, thực trạng quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc nhƣ thế nào? Cần phải có giải pháp gì để quản lý nợ xấu tại ngân hàng? Trên ý nghĩa ấy, tôi chọn đề tài.
- “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc”.
- Trình bày những vấn đề về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHTM và nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấu..
- Đánh giá tình hình quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc thời gian qua.
- Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu và tồn tại trong công tác quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc.
- Đề xuất các giải pháp đồng bộ để quản lý nợ xấu trong tƣơng lai tại SHB Vĩnh Phúc.
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quản lý nợ xấu của NHTM trong hoạt động tín dụng..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về thực trạng quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng tại SHB Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2012-2013..
- Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ xấu.
- Bên cạnh đó luận văn đã làm rõ đƣợc thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng SHB chi nhánh Vĩnh Phúc và chỉ ra đƣợc thành tựu, hạn chế, nguyên nhân..
- Ngoài ra luận văn cũng đƣa ra đƣợc giải pháp nhằm quản lý nợ xấu..
- Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc.
- Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1.
- Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.
- Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thƣơng mại thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng.
- Có nhiều cách tiếp cận để đƣa ra đƣợc một khái niệm về ngân hàng thƣơng mại, song cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phƣơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế..
- Trong đó tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trƣng của ngân hàng..
- Có thể thấy tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng đóng vai trò vừa là ngƣời huy động vừa là ngƣời cho vay..
- Với tƣ cách là ngƣời đi huy động, Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.
- Với tƣ cách là ngƣời cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đƣợc bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng.
- Cơ sở khách quan để hình thành các chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng Ngân hàng chính là do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thƣờng xuyên xuất hiện hiện tƣợng thừa vốn tạm thời ở các tổ chức cá nhân này, trong khi đó ở các tổ chức cá nhân khác lại thiếu vốn cần đƣợc bổ sung.
- Tín dụng thƣơng mại cũng đã giải quyết quan hệ trực tiếp giữa các doanh nghiệp cần tiêu thụ hàng hóa với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng hàng hóa mà chƣa có tiền.
- Nhƣng do hạn chế của tín dụng thƣơng mại đã không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn với khối lƣợng, thời hạn khác nhau.
- Chỉ có Ngân hàng chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn khi Ngân hàng vừa giữ vai trò là ngƣời đi huy động vừa giữ vai trò là ngƣời cho vay..
- Đây là rủi ro cần đƣợc đề cập trƣớc tiên đối với Ngân hàng.
- Ngân hàng cho vay và đầu tƣ chứng khoán, những tài sản mà không có gì khác hơn một cam kết thanh toán.
- Khi ngƣời vay tiền không thể thanh toán đƣợc vốn và lãi, những khoản cho vay, đầu tƣ không thể thu hồi này cuối cùng sẽ ăn mòn hết vốn của ngân hàng.
- Bởi vì vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣờng thấp hơn 10% các khoản cho vay và đầu tƣ chứng khoán nên chỉ cần một lƣợng nhỏ các khoản cho vay và đầu tƣ trở nên không thể thu hồi đƣợc thì vốn ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng nguy hiểm, không đủ để gánh chịu thêm bất cứ khoản thua lỗ nào khác..
- Trong tình trạng này ngân hàng sẽ phải tuyên bố phá sản và đóng cửa trừ khi những nhà chức trách đồng ý duy trì nó ở tình trạng “lơ lửng” cho đến khi tìm đƣợc tổ chức đồng ý mua lại ngân hàng..
- Nói chung, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không trả đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng..
- Ngân hàng Nhà nƣớc (2000), “Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27/11/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quy định về việc phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”..
- Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), “493/2005/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng”..
- Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), “Quyết định của Thống đốc NHNN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và họat động của Công ty quản lý”.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc (2011- 2013), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc (2011- 2013), báo cáo xử lý nợ tồn đọng..
- Phan Lê (2013), “Một số nguyên nhân chính dễ gây nợ khó đòi cho các NHTM”, Tạp chí Ngân hàng (11), Tr,33-34,.
- Phan Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Ngân hàng Thƣơng mại – Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội,.
- Lê Văn Hinh – Vụ Chiến lƣợc PTNH-NHNN(2003), “Ngăn chặn nguy cơ nợ xấu trong tƣơng lai – những thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tài liệu hội thảo ngân hàng Nhà nước..
- Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nâng cao”, Tài liệu tham khảo..
- Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trong xử lý nợ xấu của Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam”, Tài liêu hội thảo NHNN Việt Nam..
- 12 Phan Lê (2011), “Một số nguyên nhân chính dễ gây nợ khó đòi cho các NHTM”, Tạp chí Ngân hàng (11), Tr.33-34..
- 13 Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (2011), “Đề án xử lý nợ tồn đọng tại NHNT Việt Nam”..
- Ngân hàng Ngoại thƣơng (2012) “Thực tiễn hoạt động xử lý nợ tồn đọng tại NHNT Việt Nam - Giải pháp xử lý nợ xấu trong quá trình tái cơ cấu NHTM Việt Nam , Tài liệu hội thảo NHNN Việt Nam..
- 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), “Giải pháp xử lý nợ xấu trong quá trình tái cơ cấu NHTM Việt Nam”, Tài liệu hội thảo..
- Quản Trị Ngân hàng Thương mại, Nhà Xuất Bản Tài chính, Hà nội..
- 17 Frederic S.Mishkin (2005), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài chính, Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.