« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải bài tập về Mắt và Các dụng cụ quang – mức độ nhận biết môn Vật Lý 11 Nâng cao


Tóm tắt Xem thử

- BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT – NÂNG CAO.
- Bài 1: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm.
- Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là:.
- Giải Đáp án: A.
- Bài 2: Một người cận thị lớn tuổi có khoảng nhìn rõ của mắt từ 50 cm đến 67 cm.
- Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt), để người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là 25 cm thì phải đeo kính có độ tụ là.
- Bài 3: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 15cm và giới hạn nhìn rõ là 35cm.
- Độ tụ của kính phải đeo sát mắt là.
- Giải Đáp án: B.
- Kính đeo sát mắt nên f k.
- Bài 4: Mắt một người có điểm cực cận và cực viễn cách mắt tương ứng là 0,4 m và 1m.
- Để nhìn thấy một vật ở rất xa mà không phải điều tiết, tiêu cự của thấu kính mà người đó phải đeo sát mắt có giá trị.
- Bài 5: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m.
- Để sửa tật người này cận đeo sát mắt kính có độ tụ.
- Giải Đáp án: C.
- Bài 6: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm..
- Nếu người đó muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:.
- Bài 7: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm.
- Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, người này đeo kính cách mắt 1,5cm.
- Độ tụ của kính là.
- Giải Đáp án: D.
- Bài 8: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm..
- Kính đeo cách mắt 1 cm.
- Để sửa tật này phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu?.
- Mắt cận đeo kính phân kì f k = OO k - OC v = 1 – 51.
- Bài 9: Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 15cm.
- Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25cm thì đeo sát mắt một kính có độ tụ D:.
- Bài 10: Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm.
- Để đọc được dòng chữ cách mắt 30cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ.
- Bài 11: Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm.
- Để nhìn rõ vật cách mắt 25cm thì đeo sát mắt kính có độ tụ là:.
- Bài 12: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm.
- Để đọc được trang sách cách mắt 20cm, mắt phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu (coi kính đeo sát mắt).
- Mắt bị viễn thị đeo kính hội tụ, D = 1/f k dp.
- Bài 13: Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm.
- Để đọc được trang sách cách mắt 25cm, mắt phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu biết kính đeo cách mắt 1 cm.
- Bài 14: Một người viễn thị nhìn rõ vật bắt đầu từ khoảng cách d 1 = 1/3 (m) khi không dùng kính và khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảnh cách d 2 = 1/4 (m).
- Độ tụ của kính người đó là:.
- Đáp án: B.
- Bài 15: Một người viễn thị có đeo sát mắt một kính có độ tụ +2 điôp thì nhìn rõ một vật gần nhất nằm cách mắt là 25cm.
- Khoảng nhìn rõ nhất của mắt người ấy có thể nhận giá trị : A.
- Bài 16: Một người không đeo kính chỉ nhìn rõ các vật cách mắt xa trên 50 cm.
- Mắt người này bị tật cận thị hay viễn thị? Muốn nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25 cm thì cần phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt).
- Mắt bị cận thị .
- Mắt bị viễn thị .
- Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường nên người này bị viễn thị.
- Bài 17: Một người lúc về già chỉ nhìn rõ các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30 cm đến 40 cm.
- Để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu?.
- Để nhìn rõ vật ở vô cự mà không điều tiết thì khi đeo kính ảnh của vật đó hiện ở điểm cực viễn..
- Bài 18: Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt).
- Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng.
- Khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt).
- Điểm cực cận cách mắt 25cm.
- Đáp án: A.
- Mắt điều tiết mạnh nhất khi vật đặt ở điểm cực cận.
- Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là.
- Mắt không điều tiết khi vật đặt ở điểm cực viễn