« Home « Kết quả tìm kiếm

Thế giới quan của Nguyễn Trãi qua tác phẩm " Quân trung từ mệnh tập" và " Quốc âm thi tập"


Tóm tắt Xem thử

- THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP”.
- Và đến Nguyễn Trãi tư tưởng về thế giới quan đã được hình thành một cách rõ nét, và hệ thống.
- Bởi thông qua thế giới quan của mình, Nguyễn Trãi đã phản ánh được tương đối hoàn chỉnh hiện trạng xã hội Đại.
- Ngoài ra, thế giới quan của Nguyễn Trãi còn mang lại những bài học giá trị về: cách xử thế của con người với tự nhiên, về đạo thông qua mối quan hệ giữa con người với con người.
- Loại công trình thứ ba là những nghiên cứu về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi..
- Nguyễn Trãi toàn tập (Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1976.
- Nguyễn Trãi toàn tập, Tân biên tập1.
- Trong luận văn của mình, chúng tôi sử dụng bản Nguyễn Trãi toàn tập (Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1976) để nghiên cứu thế giới quan của Nguyễn Trãi..
- Văn chương Nguyễn Trãi (Bùi Văn Nguyên, Nxb Đại học và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984);.
- đọc tại hội thảo, trong đó có rất nhiều đánh giá xác đáng về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Nguyễn Trãi.
- Sáu trăm năm sinh Nguyễn Trãi (của nhiều tác giả, Nxb thành phố mới hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1980).
- Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam (Võ Xuân Đàn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996).
- Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp (Trần Huy Liệu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000).
- Các công trình nghiên cứu này chủ yếu tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp về thế giới quan của Nguyễn Trãi, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, đạo đức trong tư tưởng của Nguyễn Trãi.
- “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước” (Nguyễn Lương Bích, NXB Quân đội nhân dân, 1973).
- Thứ nhất, Nguyễn Trãi là một người yêu nước, thương dân.
- Nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành thế giới quan của Nguyễn Trãi..
- Phân tích nội dung các quan niệm trong thế giới quan của Nguyễn Trãi..
- Đưa ra một số giá trị về thế giới quan của Nguyễn Trãi 4.
- Cơ sở lí luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận Mácxít để nghiên cứu những quan điểm, quan niệm trong thế giới quan của Nguyễn Trãi..
- Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CƠ BẢN HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI.
- 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng hình thành thế giới quan của Nguyễn Trãi 1.2.1 Khái luận chung về thế giới quan.
- Ảnh hưởng của truyền thống dân tộc đến thế giới quan của Nguyễn Trãi.
- 1.2.3 Ảnh hưởng của Nho giáo đến thế giới quan của Nguyễn Trãi Nho giáo là học thuyết do Khổng Tử sáng lập thế kỷ thứ 5 TCN.
- Điều này đã được Nguyễn Trãi đã tiếp thu trong tư tưởng của mình sau này..
- Tuy nhiên, tư tưởng thiên – nhân hợp nhất vẫn là tư tưởng chủ đạo trong thế giới quan Nguyễn Trãi..
- 1.2.4 Ảnh hưởng của Phật giáo, Đạo gia đến thế giới quan của Nguyễn Trãi.
- Phật giáo và thế giới quan của Nguyễn Trãi..
- Đó là công lao của Nguyễn Trãi và một số nhà Nho tiến bộ bấy giờ..
- Đạo Lão – Trang và thế giới quan của Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi muốn trở thành một cư sĩ, một đạo sĩ sống với tự nhiên;.
- Tư tưởng yếm thế của Đạo gia được Nguyễn Trãi thể hiện một cách khá đầy đủ và hệ thống.
- 1.2.5 Ảnh hưởng của truyền thống gia đình và tài năng của Nguyễn Trãi.
- Dòng họ ngoại của Nguyễn Trãi là dòng dõi tôn thất nhà Trần.
- Cha của Nguyễn Trãi - Nguyễn Phi Khanh, là người có tài.
- Tuy nhiên, tuổi thơ của Nguyễn Trãi cũng đầy sóng gió.
- Ngoài ra, tư tưởng của Nguyễn Trãi còn được hình thành thông qua việc tiếp thu có chọn lọc những yếu tố tích cực thế giới quan của Nho – Phật – Đạo.
- “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi.
- 1.3.1 Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
- Cha Nguyễn Trãi là một người có tài.
- Nhưng Nguyễn Phi Khanh đã nói với Nguyễn Trãi rằng:.
- Điều này chứng tỏ Nguyễn Trãi là một hiểu thời cuộc.
- Cuộc sống của Nguyễn Trãi ở đó nghèo túng cực khổ..
- Đó là vận mệnh của Nguyễn Trãi.
- Tập thơ cũng là bức tranh sống động về sự mâu thuẫn trong tư tưởng của Nguyễn Trãi..
- Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG TRONG THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH.
- 2.1 Quan niệm của Nguyễn Trãi về thế giới 2.1.1 Quan niệm của Nguyễn Trãi về tự nhiên.
- Nguyễn Trãi xuất thân từ một nhà Nho, tư tưởng về tự nhiên của ông chịu ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo..
- Về vai trò của trời đất, Nguyễn Trãi khẳng định trời đất rất linh thiêng..
- Trong tư tưởng của mình, Nguyễn Trãi đôi khi cho rằng số trời, mệnh trời như một sự tất yếu dẫn đường cho số phận con người.
- 2.1.2 Quan niệm của Nguyễn Trãi về con người.
- Nguyễn Trãi tiếp cận vấn đề con người ở nhiều phương diện khác nhau.
- Thứ hai, con người trong tư tưởng Nguyễn Trãi được thể hiện ở các thân phận xã hội khác nhau từ tầng lớp vua chúa, quan lại, tứ dân.
- Thứ tư, Nguyễn Trãi đặt con người trong các mối quan hệ khác nhau:.
- Thông qua các mối quan hệ này, Nguyễn Trãi đưa ra những bài học đạo đức để con người hoàn thiện nhân cách của mình.
- Về nguồn gốc hình thành con người ở Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng bởi quan niệm Nho giáo đặc biệt là Nho giáo Việt Nam.
- Nguyễn Trãi cho rằng con người là kết quả của sự vận hành, sinh hóa không ngừng của trời đất.
- 2.2 Quan niệm của Nguyễn Trãi về mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên.
- Đồng thời, nó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong con người Nguyễn Trãi..
- Theo Nguyễn Trãi có hai yếu tố đảm bảo thành công trong hoạt động của con người đó là:.
- 2.2.2.1 Mối quan hệ vua – tôi trong tư tưởng Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi thể hiện trong mối quan hệ vua – tôi.
- Mối quan hệ này được Nguyễn Trãi giải quyết thông qua hai khía cạnh..
- Với vua, Nguyễn Trãi cho rằng nhà vua phải trung.
- Nguyễn Trãi như một tấm gương sáng về trung với vua, với nước.
- Trong tư tưởng của Nguyễn Trãi về dân, ta luôn nhìn thấy ông có một cái nhìn thân thiện, gần gũi, một tình cảm.
- Từ đây, Nguyễn Trãi đưa ra một số cách hiểu về “Dân” như sau:.
- Đây là khởi nguồn cho tư tưởng bình đẳng trong xã hội của Nguyễn Trãi..
- Nhân dân trong tư tưởng Nguyễn Trãi là một lực lượng lao động sản xuất, tạo ra của cải, nuôi sống xã hội.
- 2.2.2.2 Mối quan hệ cha – con trong tư tưởng Nguyễn Trãi.
- Gia đình Nguyễn Trãi là ví dụ điển hình về mối quan hệ hai chiều giữa.
- Cha Nguyễn Trãi – Nguyễn Phi Khanh là một tấm gương cho Nguyễn Trãi học tập.
- Bản thân Nguyễn Trãi là một người con hiếu thảo.
- 2.2.2.3 Mối quan hệ chồng – vợ trong tư tưởng Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi đặc biệt chú trọng đến vai trò duy trì nòi giống trong quan hệ chồng vợ.
- Đây là hạn chế mang tính thời đại trong tư tưởng của Nguyễn Trãi..
- 2.2.2.4 Mối quan hệ anh – em trong tư tưởng Nguyễn Trãi.
- 2.2.2.5 Mối quan hệ bằng hữu trong tư tưởng Nguyễn Trãi.
- Nguyễn Trãi còn quan tâm đến chữ đức với nhiều góc độ.
- Trong mối quan hệ giữa đức và tài, Nguyễn Trãi luôn coi trọng đức hơn tài..
- Nguyễn Trãi là người không coi trọng vật chất.
- Bởi Nguyễn Trãi quan niệm người quân tử là người trọng danh dự.
- 2.3 Giá trị của thế giới quan Nguyễn Trãi.
- Vấn đề con người trong tư tưởng của Nguyễn Trãi chứa đựng những giá trị lý luận sâu sắc.
- Từ đây, Nguyễn Trãi đưa ra đạo làm người thể hiện thông qua mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, con người và con người.
- Nguyễn Trãi đã xây dựng được hệ thống phạm trù đạo đức thông qua các mối quan hệ.
- Ngoài ra, thế giới quan của Nguyễn Trãi góp phần vào chiến thắng quân Minh, giành độc lập, xây dựng triều đình Lê Sơ.
- Tiểu kết chƣơng 2: Tư tưởng triết học về tự nhiên và mối quan hệ giữa con người và tự nhiên ở Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng của tam giáo, nhưng đậm nét nhất là quan niệm của Nho giáo.
- Đây là một điểm mới ở Nguyễn Trãi so với tư duy truyền thống trước đó.
- Nguyễn Trãi cho rằng con người phải sống, nhận thức và hành động theo đạo trời, theo quy luật của tư nhiên.
- Nó làm cho quan niệm của Nguyễn Trãi về tự nhiên và mối quan hệ giữa con người và con người vẫn luôn còn giá trị thiết thực cho đến ngày nay..
- Tư tưởng về con người và mối quan hệ giữa con người và con người được Nguyễn Trãi thể hiện một cách rõ nét, đặc sắc dưới ảnh hưởng chủ yếu của Nho giáo.
- Thế giới quan của Nguyễn Trãi nói chung và qua hai tác phẩm.
- Nguyễn Văn Bình (1998), “Nhân cách nhà Nho trong con người Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học ,số 4 (104), tr.
- Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Kỉ niệm sáu trăm năm sinh Nguyễn Trãi (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội..
- Trần Nguyên Việt (2002), Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Trãi trong.
- Trần Nguyên Việt (2005), “Mối quan hệ tam giáo trong tư tưởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số 7 (170), tr.
- Trần Nguyên Việt (2007), “Về quyết định của Nguyễn Trãi trong quan hệ với Thiền Phật giáo”, Tạp chí Triết học, số 9 (195), tr