« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương trình động lực học vật rắn


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực đối với vật rắn có trục quay cố định được gọi là A.
- momen lực.
- momen quán tính.
- Câu 2: Momen của lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho A.
- mức quán tính của vật rắn.
- tác dụng làm quay của lực.
- Câu 3: Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A.
- khối lượng của vật..
- vị trí trục quay của vật..
- Tác dụng lên vành bánh xe một lực F theo phương tiếp tuyến với vành bánh xe thì A.
- Câu 5: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định A.
- càng lớn thì momen lực tác dụng lên vật càng lớn B.
- không phụ thuộc vào vị trí trục quay.
- bằng tổng momen quán tính của các phần tử khác nhau của vật đối với trục quay đó.
- Momen quán tính của hệ đối với trục quay thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh là: A.
- Momen quán tính của hệ này đối với trục quay là đường cao của tam giác bằng A..
- Câu 8: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực không đổi M đối với trục quay đó.
- Momen lực bằng bao nhiêu biết rằng sau 5 s kể từ khi bắt đầu quay, bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s? A.
- Câu 11: Đối với một vật rắn quay quanh trục cố định thì kết luận nào sau đây là đúng? Nếu momen lực tác dụng lên vật A.
- Câu 12: Tác dụng momen lực 0,9 N.m vào chất điểm thì nó quay nhanh dần đều với gia tốc góc γ = 1,5 rad/s2.
- Momen quán tính của chất điểm đối với trục quay là: A.
- 1,6 kg.m2 B.
- 0,6 kg.m2 C.
- 1,4 kg.m2 D.
- 0,5kg.m2.
- Câu 13: Tác dụng momen lực 0,32 N.m vào chất điểm thì nó quay nhanh dần đều với gia tốc góc γ = 2,5 rad/s2.
- Khối lượng của chất điểm là: A.
- Câu 15: Một bánh xe có momen quán tính I khi chịu tác dụng của momen ngoại lực M thì bắt đầu quay nhanh dần đều.
- φ = Câu 16: Một ròng rọc có đường kính 80 cm, có momen quán tính 0,2 kg.m2 đối với trục của nó.
- Ròng rọc chịu tác dụng.
- một lực 1,0 N tiếp tuyến đối với vành của nó.
- Gia tốc toàn phần tại một điểm trên vành ròng rọc sau 2 s kể từ lúc tác dụng lực là: A.
- Câu 17: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định.
- Trong các đại lượng : momen quán tính, khối lượng, tốc độ góc và gia tốc góc, thì đại lượng nào không phải là một hằng số ? A.
- Momen quán tính..
- Khối lượng..
- Tốc độ góc..
- Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị bằng A.
- 0,75 kg.m2..
- 0,5 kg.m2..
- 1,5 kg.m2..
- 1,75 kg.m2.
- Momen quán tính của thanh đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là A..
- Momen quán tính I của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh là:.
- Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị bằng A.
- Câu 22: Vành tròn đồng chất có khối lượng m và bán kính R.
- Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là: A..
- Câu 23: Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng m và bán kính R.
- Momen quán tính của đĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm đĩa tròn và vuông góc với mặt phẳng đĩa tròn là: A..
- Câu 24: Quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m và bán kính R.
- Momen quán tính quả cầu đối với trục quay đi qua tâm quả cầu là: A..
- Câu 25: Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó.
- Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành.
- Câu 26: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó.
- Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành.
- Góc mà ròng rọc quay được sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là.
- Câu 27: Tác dụng một momen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên đường tròn với gia tốc góc.
- Momen quán tính của chất điểm đối với trục quay đi qua tâm và vuông góc với đường tròn đó là A.
- D.0,412 Câu 28: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên.
- Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m.
- Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực.
- Câu 29: Tác dụng một momen lực M = 0,64 Nm lên một chất điểm chuyển động trên đường tròn với gia tốc góc.
- Khối lượng của chất điểm là:.
- Câu 30: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên.
- Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m.
- Quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực là: A.
- Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2.
- khối lượng của đĩa là: A.
- Câu 32: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính đối với trục quay là.
- Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2 N tiếp tuyến với vành của nó.
- Sau khi vật chịu tác dụng lực được 3 s thì tốc độ góc của nó là: A.
- Câu 33: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay.
- Câu 34: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 2 kg, bán kính 10 cm.
- Quả cầu có trục quay cố định đi qua tâm.
- Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2 N.m.
- Câu 35: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 1 kg, bán kính 10 cm.
- Quả cầu có trục quay cố định Δ đi qua tâm.
- Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,1 N.m.
- Tính quãng đường mà một điểm ở trên quả cầu và ở xa trục quay của quả cầu nhất đi được sau 2 s kể từ lúc quả cầu bắt đầu quay.
- Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s.
- Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay.
- A.32 kg.m2..
- 25 kg.m2..
- 6 kg.m2.
- 2 kg.m2.
- Tác dụng một momen hãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s.
- Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay.
- 0,03 kg.m2..
- 0,17 kg.m2..
- 0,637 kg.m2.
- 1,59 kg.m2.
- Câu 38: Một cái bàn hình tròn nằm ngang, có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn.
- Câu 39: Bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định là I = 6 kg.m2.
- Khi chịu tác dụng của momen lực M = 30 N.m thì bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 20s nó có tốc độ góc là: A.
- ω = 200 rad/s Câu 40: Bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định là I = 8 kg.m2.
- Khi chịu tác dụng của momen lực M thì bắt đầu quay nhanh dần đều, sau 10s nó có tốc độ góc là 12 rad/s.
- Độ lớn của momen lực là: A.
- Biết momen quán tính của thanh đối với A là.
- Câu 43: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên.
- Tính quãng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực.