« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề trắc nghiệm ôn tập hai chương đầu Vật lý 11 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI SỐ 01.
- Tại 6 đỉnh của hình lục giác đều cạnh a đặt 6 điện tích lần lượt là q, 2q, 3q, -6q, -5q, -4q.
- Xác định cường độ điện trường tại tâm của lục giác.
- Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt 3 điện tích giống nhau có q 1 = q 2 = q C..
- Phải đặt điện tích q 0 bằng bao nhiêu ở trọng tâm của tam giác để hệ cân bằng?.
- Hai điện tích điểm đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R = 20cm.
- Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa các điện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cũng là F..
- Một êlectron được bắn vào điện trường đều trong lòng giữa hai bản kim loại phẳng với vận tốc ban đầu v 0 =4.10 6 m/s, lệch góc.
- 30 0 so với trục song song với hai bản kim loại và hướng về phía bản âm.
- Tìm hiệu điện thế U giữa hai bản kim loại để êlectron bay ra khỏi hai bản kim loại theo phương song song với các bản.
- Điện tích của nó không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?.
- Một điện tích q = 4.10 -8 C di chuyển trong một điện trường đều E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC.
- Đoạn AB dài 20cm và có vecto độ dời AB làm với các đường sức điện góc 30 0 , đoạn BC dài 40cm có vecto độ dời BC làm với các đường sức điện góc 120 0 .
- Tính công của lực điện trường trên đoạn AC?.
- Trong điện môi có rất ít điện tích tự do..
- Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do..
- Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 25 V/m, tại B là 9 V/m.
- Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB? Biết A, B nằm trên cùng một đường sức..
- Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, điện tích của hai vật A.cùng dấu nhau..
- B.Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do..
- C.Trong điện môi có rất ít điện tích tự do..
- Tìm phát biểu sai về sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện?.
- A.Điện tích phân nhiều ở chỗ lồi của vật.
- B.Điện tích phân ít ở chỗ lõm của vật..
- C.Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật.
- D.Điện tích phân bố trên khắp thể tích vật..
- Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 =4nC, q 2 =-4nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao.
- Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều E có hướng như thế nào và có độ lớn bao nhiêu?.
- A.Nằm ngang hướng từ M sang N, E=9.10 4 V/m B.Nằm ngang hướng từ M sang N, E=4,5.10 4 V/m C.Nằm ngang hướng từ N sang M, E=4,5.10 4 V/m D.Nằm ngang hướng từ N sang M, E=9.10 4 V/m.
- Hai điện tích điểm q 1 = -2,5 μC và q 2 đặt lần lượt tại A và B cách nhau 1m.
- Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 2,5m (MA>MB).
- Tìm phát biểu sai về vật dẫn cân bằng điện trong điện trường?.
- A.Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật dẫn tiếp tuyến với bề mặt vật..
- B.Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật dẫn vuông góc với bề mặt vật..
- C.Bên trong vật dẫn điện trường bằng không..
- Cường độ điện trường giữa hai bản tụ C 1 sẽ.
- Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
- A.tỉ lệ thuận với hằng số điện môi của môi trường đặt hai điện tích..
- B.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích..
- C.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích..
- D.tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích..
- Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là:.
- Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm cho biết hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó..
- B.Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau..
- C.Các đường sức là các đường có hướng..
- D.Các đường sức của điện trường là đường không khép kín..
- Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E.
- Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức:.
- Câu 21: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r 1 và E, r 2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
- Để dòng điện chạy qua R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này được mắc thành bao nhiêu dãy song song,mỗi dãy gồm bao nhiêu ăcquy mắc nối tiếp..
- 10 dãy song song.
- 4 dãy song song.
- 20 ăcquy mắc song song..
- cường độ không thay đổi theo thời gian..
- chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian..
- Câu 26: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi.
- Dòng điện qua R 1 tăng lên.
- Câu 27: Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng 2cm.
- Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu,độ lớn của lực tương tác trong trường hợp sau sẽ.
- Điện tích của vật A và D cùng dấu.
- Điện tích của vật A và C cùng dấu..
- Điện tích của vật A và D trái dấu.
- Điện tích của vật B và D cùng dấu..
- mạch ngoài là một điện trỏ, cường độ dòng điện qua nguồn điện E 3.
- Tính cường độ dòng điện qua hai nguồn còn lại?.
- Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U MN =100V.
- Công mà lực điện trường thực hiện là:.
- 1,6.10 -19 J C.
- 1,6.10 -19 J D.
- Một điện tích điểm q=+10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh A của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B.
- Tính công của lực điện trường đã thực hiện?.
- 2,5.10 -3 J C.
- 2,5.10 -3 J Câu 34.
- Điện phổ của điện trường gây ra bởi một điện tích điểm là những đường thẳng song song..
- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau..
- Điện phổ cho ta hình ảnh về hình dạng của đường sức điện..
- Điện phổ cho ta biết sự phân bố của các đường sức điện..
- Cho một điện tích điểm Q<0.
- điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A.
- phụ thuộc vào điện môi xung quanh điện tích..
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m=0,1 g, mang cùng điện tích q=10 −8 C được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí.
- Khoảng cách giữa hai quả cầu là 3 cm..
- Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu.
- Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng.
- Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì.
- điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc..
- điện tích của hai quả cầu bằng nhau..
- điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng..
- hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện..
- Trong môi trường chân không, cho hai điện tích điểm Q C và Q C tiếp xúc với nhau.
- Điện trường tồn tại xung quanh các hạt mang điện..
- Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện trường tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường..
- Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường..
- Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó..
- 47 đề trắc nghiệm ôn tập cuối chương Vật lý 10.
- Phục vụ tốt cho ôn thi THPTQG + 5 đề chương I, 10 đề chương II, 3 đề chương III, 9 đề chương IV, 5 đề chương V và 15 đề ôn tập cả năm.
- 57 đề trắc nghiệm ôn tập cuối chương Vật lý 11.
- Phục vụ tốt cho ôn thi THPTQG + 7 đề chương I, 10 đề chương II, 7 đề chương III, 7 đề chương IV, 6 đề chương V, 3 đề chương VI và 17 đề chương VII (ôn tập cả năm).
- https://www.facebook.com/groups/Muabanvatraodoidocu/.
- ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI SỐ 01