« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác Giải bài tập SGK Toán 7 Hình học tập 2 (trang 72, 73)


Tóm tắt Xem thử

- Giải Toán 7 Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
- Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
- Đường phân giác của tam giác.
- Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M, khi đó đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC.
- Ta cũng gọi đường thẳng AM là đường phân giác của tam giác ABC..
- Mỗi tam giác có ba đường phân giác..
- Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy..
- Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
- Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm.
- Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó..
- Tam giác ABC có ba đường phân giác giao nhau tại I, khi đó:.
- Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó.
- Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF..
- Áp dụng kiến thức: Nếu một điểm nằm trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên phân giác của góc đó..
- Theo đề bài, điểm I cách đều ba cạnh của ΔDEF ⇒ IH = IK = IL.
- IL = IK ⇒ I cách đều hai cạnh của góc D ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc D..
- IH = IK ⇒ I cách đều hai cạnh của góc F ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc F..
- IH = IL ⇒ I cách đều hai cạnh của góc E ⇒ I nằm trên đường phân giác của góc E..
- Từ 3 điều trên suy ra I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF..
- Nêu cách vẽ điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau.
- Áp dụng kiến thức: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm.
- Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác..
- Điểm K ở trong tam giác MNP mà các khoảng cách từ K đến ba cạnh của tam giác đó bằng nhau Theo định lí ⇒ K là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác MNP..
- Vì vậy ta chỉ cần vẽ phân giác của hai trong ba góc của ∆MNP..
- Vẽ đường phân giác của hai góc M và N : MA là phân giác góc M .
- NB là phân giác góc B.
- c) Điểm O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không? Tại sao?.
- Vì KO và LO lần lượt là phân giác nên.
- b) ΔKIL có O là giao điểm của hai đường phân giác KO và LO nên IO là đường phân giác của góc KIL (định lí ba đường phân giác cùng đi qua một điểm)..
- c) Vì O là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác IKL nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL.
- Cho tam giác ABC cân tại A.
- Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.
- Vì G là trọng tâm nên G nằm trên trung tuyến AM (1) Vì I cách đều ba cạnh của tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân giác trong của ΔABC..
- AB=AC (Vì tam giác ABC cân tại A.
- Do đó AM là tia phân giác.
- Hay AM là trung tuyến đồng thời là đường phân giác trong của tam giác ABC.
- Hỏi trọng tâm của một tam giác đều có cách đều ba cạnh của nó hay không? Vì sao?.
- Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC..
- Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân..
- Gợi ý: Trong ΔABC, nếu AD là đường trung tuyến vừa là đường phân giác thì kéo dài AD một đoạn DA 1 , sao cho DA 1 = AD..
- Gọi AD là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của góc A trong ΔABC.
- Xét tam giác có.
- Vậy tam giác cân tại B.
- Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân..
- Hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tạo thành tam giác ABC..
- -TH1: giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác ABC..
- TH2 : giao điểm M của hai tia phân giác ngoài và một tia phân giác trong