« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Toán 7 Ôn tập Chương IV Giải SGK Toán 7 tập 2 trang 49, 50, 51


Tóm tắt Xem thử

- Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn từng điều kiện sau:.
- a) Biểu thức đó là đơn thức..
- b) Biểu thức đó là đa thức mà không phải đơn thức..
- a) Biểu thức đại số của hai biến x, y là đơn thức : 2x 2 y 3.
- b) Biểu thức đại số của hai biến x.
- y là đa thức mà không phải đơn thức : 2x + 5x 3 y – 7y.
- Tính giá trị mỗi biểu thức sau tại x = 1.
- y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được 2xy (5x 2 y + 3x – z).
- Vậy đa thức có giá trị bằng 0 tại x =1.
- y = –1 và z = –2 vào biểu thức ta được : xy 2 + y 2 z 3 + z 3 x 4.
- Vậy đa thức có giá trị bằng –15 tại x =1 .
- Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:.
- b) Viết biểu thức đại số biểu thị số nước trong mỗi bể sau thời gian x phút..
- Sau 1 phút bể A có lít), bể B có 40 (lít).
- Cả 2 bể có 170 lít.
- Sau 2 phút bể A có lít), bể B có lít).
- Cả 2 bể có 240 lít.
- Sau 3 phút bể A có lít), bể B có lít).
- Cả 2 bể có 310 lít.
- Sau 4 phút bể A có lít), bể B có lít).
- Cả 2 bể có 380 lít Xem gợi ý đáp án.
- Sau 10 phút bể A có lít), bể B có lít).
- Cả 2 bể có 800 lít.
- Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích đó.
- 6.x 3 .y 4 .z 2 Đơn thức trên có hệ số bằng 6..
- Cho hai đa thức:.
- a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến..
- c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
- a) Ta rút gọn các đa thức.
- x = 0 là nghiệm của P(x)..
- x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)..
- Cho đa thức:.
- 5x 3 + 2x 4 – x 2 + 3x 2 – x 3 – x 4 + 1 – 4x 3.
- a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến..
- c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm..
- a) Trước hết, ta rút gọn đa thức M(x).
- 0 nên đa thức M(x) vô nghiệm..
- Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x 2 y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10..
- Các đơn thức đồng dạng với đơn thức x 2 y có dạng k.x 2 y với k là hằng số khác 0 Tại x = -1 .
- y = 1, giá trị của đơn thức là số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì k phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10 ⇒ k .
- Vậy các đơn thức đó là: x 2 y, 2x 2 y, 3x 2 y, 4x 2 y, 5x 2 y, 6x 2 y, 7x 2 y, 8x 2 y, 9x 2 y..
- Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?.
- Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)..
- Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M(x)..
- Vậy -6 và 1 là nghiệm của P(x)..
- Vậy -1 và 0 là nghiệm của Q(x).