« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Toán 7 Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác Giải bài tập SGK Toán 7 Hình học tập 2 (trang 79, 80)


Tóm tắt Xem thử

- Giải Toán 7 Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Khái niệm đường trung trực.
- Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó..
- Mỗi tam giác có ba đường trung trực..
- Tính chất: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này..
- Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
- Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm.
- Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó..
- Điểm O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC, ta có OA = OB = OC.
- Chú ý: Vì giao điểm O của ba đường trung trực của tam giác ABC cách đều ba đỉnh của tam giác đó nên có một đường tròn tâm O đi qua ba đỉnh A, B, C.
- Ta gọi đường tròn đó là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC..
- Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân..
- Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AH ⊥ BC và HB = HC.
- Xét hai tam giác vuông HAB và HAC, có:.
- Vì điểm O cách đều ba điểm A, B, C nên O là giao của ba đường trung trực của AB, BC, CA (hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)..
- Tuy nhiên để xác định O ta chỉ cần xác định hai trong ba đường trung trực rồi cho chúng cắt nhau vì ba đường trung trực đều đồng quy tại một điểm..
- Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trong các trường hợp sau:.
- Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác đó..
- Để vẽ đường tròn ta cần:.
- Vẽ đường trung trực y của cạnh BC..
- Vẽ dường trung trực x của cạnh AB..
- x cắt y tại I là tâm của đường tròn cần vẽ..
- Vẽ đường tròn tâm I bán kính IA..
- Tam giác nhọn có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trong tam giác..
- Tam giác vuông có tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của cạnh huyền (chứng minh bài 56)..
- Tam giác tù có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác..
- DK là đường trung trực của AC suy ra: AD = CD (theo định lí) (1) DI là đường trung trực của AB suy ra: BD = AD (theo định lí) (2) Từ (1) và (2) ta có: BD = AD = CD.
- Sử dụng bài 55 để chứng minh rằng: Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền của tam giác đó..
- Từ đó hãy tính độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông theo độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông..
- Dựa vào định lí : Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó..
- d 1 là đường trung trực cạnh AB, d 2 là đường trung trực cạnh AC..
- Khi đó M là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC..
- M cách đều A, B, C ⇒ MB = MC ⇒ M là trung điểm của cạnh BC (đpcm.
- M là trung điểm của cạnh BC (đpcm).
- Giả sử AM là trung tuyến của tam giác ABC suy ra M là trung điểm của cạnh BC.
- Vậy độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng một nửa độ dài cạnh huyền..
- Để xác định được bán kính ta cần xác định được tâm của đường tròn chứa chi tiết máy này.
- Vẽ đường trung trực cạnh AB và cạnh BC.
- Hai đường trung trực này cắt nhau tại D.
- Khi đó D là tâm cần xác định..
- Bán kính đường tròn cần tìm là độ dài đoạn DB (hoặc DA hoặc DC).