« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể


Tóm tắt Xem thử

- NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I.
- Mô tả đặc điểm hình thái, cấu trúc và chức năng của NST, ở sinh vật nhân thực..
- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST.
- Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của chúng..
- Kĩ năng: Quan sát hình để mô tả hình thái, cấu trúc và nêu chức năng của NST..
- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đột biến gen? Nêu các dạng đột biến gen.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình thái và cấu trúc NST..
- HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ..
- Hình thái nhiễm sắc thể.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về đột biến cấu trúc NST..
- GV: Đột biến cấu trúc NST là gì?.
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK trang24, 25 để phân biệt cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST? Tại sao đột biến mất đoạn thường gây chết?.
- GV: Tại sao dạng đột biến này ít hoặc không ảnh hưởng đến sức sống sinh vật?.
- lượng, hình thái và cấu trúc..
- Cấu trúc siêu hiển vi của NST..
- Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxôm..
- Sợi nhiễm sắc (25 – 30 nm.
- ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ..
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.
- Các dạng đột biến cấu trúc NST..
- Là đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST.
- Là đột biến làm cho một đoạn của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần..
- GV: Tại sao đột biến chuyển đoạn lại gây hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật?.
- HS: Sự chuyển đoạn thay đổi lớn trong cấu trúc NST, khiến cho các NST trong cặp mất trạng thái tương đồng, dẫn đến khó khăn trong quá trình phát sinh giao tử..
- Là đột biến trong đó một đoạn NST đứt ra và đảo ngược 180 o và nối lại..
- Là đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng..
- Mối liên quan giữa các dạng đột biến cấu trúc NST với số lượng và vị trí của gen?