« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo tồn Đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo tồn Đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội.
- Trường Đại học Khoa học Tư nhiên.
- Chuyên ngành: Sinh thái học.
- Năm bảo vệ: 2013.
- Abstract: Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài sinh vật ở Hồ Tây.
- Xác định chỉ số đa dạng loài của các nhóm sinh vật ở Hồ Tây.
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm môi trường nước và giảm đa dạng thành phần loài của Hồ Tây.
- Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng các loài sinh vật của Hồ Tây..
- Keywords: Sinh thái hồ.
- Sinh thái học.
- Đa dạng sinh học.
- Hồ Tây Content.
- Hồ Tây là một hồ tự nhiên, có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội.
- Hồ Tây còn có giá trị đặc sắc về ĐDSH, chứa đựng nguồn tài nguyên động, thực vật đa dạng và độc đáo.
- Với việc tham gia công ước Ramsar, Việt Nam có nghĩa vụ sử dụng khu vực này một cách hợp lý để vừa đạt hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ ĐDSH cũng như cảnh quan của nó.
- Về mặt pháp lý, thông báo số 72/TB-TW ngày 26/5/1994 của Bộ Chính Trị về một số vấn đề quy hoạch và xây dựng thủ đô Hà Nội đã nêu rõ: “Phải hết sức giữ gìn và tôn tạo những cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, độc đáo của Hà Nội, nhất là vẻ đẹp của các hồ lớn”.
- ngày của Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng khẳng định: “Khu vực Hồ Tây phải được quy hoạch xây dựng thành trung tâm giao dịch quốc tế, trung tâm dịch vụ du lịch, trung tâm văn hóa thể thao và là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí của thủ đô”.
- Đồng thời, Quyết định gần đây nhất, quyết định số 1479/QĐ-TTg , ngày của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 “Hồ Tây, bảo vệ sinh thái hồ tự nhiên, ngoài ra khu bảo tồn còn có ý nghĩa về du lịch – nghiên cứu - giáo dục” Qua đó có thể thấy sự quyết tâm của các cấp, các ngành trong việc quy hoạch và bảo vệ Hồ Tây trước tình trạng tính bền vững của HST này đang bị đe dọa do hoạt động xả thải không hợp lý của người dân xung quanh khu vực vào hồ và các hoạt động kinh tế - xã hội khác..
- Chúng ta đều nhận thấy rằng quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế một cách nhanh chóng trong những năm qua đã làm cho mức độ ô nhiễm của Hồ Tây ngày một gia tăng do lượng nước thải đổ ra ngày một nhiều, điều này làm chất lượng nước của hồ ngày càng suy giảm, làm biến đổi thành phần loài và khu hệ sinh vật của Hồ Tây.
- Tác động của con người đã khiến hai nhóm ĐDSH của hồ là thực vật thủy sinh và ĐVĐ bị suy thoái nghiêm trọng.
- Nhiều loài đặc hữu của hồ đã mất đi, xuất hiện một số loài ngoại lai mới..
- Ô nhiễm bởi các nguồn thải từ vùng lưu vực của các hoạt động du lịch trên hồ, kể cả các chất thải rắn cũng góp phần hủy hoại Hồ Tây.
- Hay như việc tiếp tục nuôi cá ở Hồ Tây gây áp lực đối với các loài cá bản địa, cô lập hồ với các thủy vực xung quanh.
- Nếu cộng cả hai hướng tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động của con người, rủi ro tiêu diệt ĐDSH, HST tự nhiên của Hồ Tây là rất lớn.
- Hồ Tây lúc ấy sẽ bị vô sinh..
- Hà Nội hiện mới chỉ bảo vệ Hồ Tây theo hướng bảo vệ cảnh quan, khai thác hồ chống úng, phát triển du lịch, nuôi cá, không thấy bảo vệ theo hướng bảo tồn ĐDSH, bảo tồn HST tự nhiên và mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về chất lượng nước của Hồ Tây.
- Tuy nhiên chứa có đề tài nào đưa ra biện pháp bảo tồn cụ thể cho Hồ Tây..
- Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội”..
- Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng thành phần loài sinh vật ở Hồ Tây 2.
- Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng các loài sinh vật của Hồ Tây.
- Đỗ Kim Anh (2007),Dự báo sự biến động của một số nhóm sinh vật trong hồ Tây - Hà Nội,Luận văn thạc sỹ Sinh học,Trường ĐHKH Tự Nhiên Hà Nội..
- Nguyễn Việt Anh, Lê Hiền Thảo và CTV (2000), Đánh giá chất lượng nước hồ Tây qua các năm, Dự án "nâng cao chất lượng nước hồ Tây", Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngọc Chi (2011),Tìm hiểu về đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Sinh học,Trường ĐHKH Tự Nhiên Hà Nội..
- Dương Trí Dũng (2001), chỉ số đa dạng sinh học, NXB đại học quốc gia..
- Lê Trọng Cúc, Nguyễn Hữu Dụng, Đặng Thị Sy và nnk, (1997), Báo cáo kết quả điều tra thuỷ hoá và thuỷ sinh vật hồ Tây và hồ Trúc Bạch.
- Tài liệu Trường Đại học KHTN, Đại học QG Hà Nội, 35tr..
- Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch (2001), Các nguồn dinh dưỡng ngoại lai từ vùng lưu vực đến hồ Tây, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
- Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội : 446-455..
- Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch, Cao Thị Kim Thu (2001), Chất lượng môi trường nước hồ Tây.
- Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
- Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội: 437-445..
- Nguyễn Thị Thu Hè, (2012), chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi (Plankton) vùng cửa sông Văn Úc, luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên..
- Lưu Lan Hương (2007), Mô hình hóa hệ sinh thái hồ Tây - Hà Nội nhằm bảo vệ và phát triển bền vững, Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, Mã số: QG - 06-35..
- Vũ Đăng Khoa (1996), Cơ sở sinh thái học để bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở hồ Tây - Hà Nội, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên vi sinh vật..
- Trần Nghi và nnk (2000), Lịch sử hình thành và tiến hoá địa chất - môi trường hồ Tây trong mối quan hệ với hoạt động sông Hồng, Dự án "nâng cao chất lượng nước hồ Tây", Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Quýnh (1996), Nghiên cứu về động vật không xương sống trong các thuỷ vực có nước thải vùng Hà Nội, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội..
- Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, (2002), Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam.
- Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội..
- Dương Đức Tiến và nnk (1991), Hiện trạng nước và vi tảo (Microalgae) trong các thuỷ vực ở Hà Nội, Tạp chí Sinh học, tập 15, số 4..
- Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), diễn biến đa dạng thành phần loài sinh vật của hệ sinh thái Hồ Tây, luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên..
- Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam, 2008.
- Hướng dẫn bảo tồn đao dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam.
- Nhà xuất bản IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam..
- Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan nhân sinh phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực hồ Tây và phụ cận, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hoàng Dương Tùng (2004), Sử dụng cụng cụ toán học đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của Hồ Tây làm cơ sở xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển Hồ Tây trong tương lai, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội..
- Mai Đình Yên (2001), Tổng quan các điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học của hồ Tây, Báo cáo Hội thảo KH Dự án Nâng cao chất lượng nước hồ Tây..
- Mai Đình Yên (2011), sơ bộ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây,Thành phố Hà Nội, kỷ yếu hội thảo quốc gia đất ngập nước và biến đổi khí hậu, NXB khoa học và kĩ thuật..
- Báo cáo trắc quan môi trường các hồ phía Bắc.
- Cục môi trường - Trạm quan trắc môi trường phía Bắc (từ năm .
- Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, 2007.
- Đại học quốc gia Hà Nôi, Hội bảo Tồn thiên nhiên và Môi trường Việt Nam..
- Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (2011) Đề án ''Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái lòng hồ Tây.
- đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và khai thác sử dụng hợp lý hồ Tây", do UBND quận Tây Hồ và Ban quản lý hồ Tây quản lý và thực hiện.