« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và đề xuất giải.
- pháp bảo tồn.
- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học môi trường.
- Nghiên cứu thảm thực vật nhằm đề xuất các hướng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học và quy hoạch môi trường là hướng nghiên cứu đặc biệt được quan tâm trong các khu bảo tồn và các VQG, nơi nguồn gen tự nhiên còn phong phú, đa dạng.
- Theo kết quả nghiên cứu của luận văn, thảm thực vật VQG Bidoup - Núi Bà có cấu trúc phức tạp, là kết quả của sự phát triển lâu dài với sự quyết định của các yếu tố sinh thái phát sinh.
- Theo đặc điểm cấu trúc đề tài đã phân chia thảm thực vật VQG thành 9 kiểu đặc trưng bao gồm: rừng kín thường xanh cây lá rộng.
- thảm thực vật tre nứa.
- và xây dựng được bản đồ thảm thực vật tỷ lệ 1/50.000.
- Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến sự hình thành các kiểu thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu gồm có yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, hệ thực vật và nhân tố con người.
- Đề tài cũng đã xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG Bidoup - Núi Bà.
- Sinh thái học: Thảm thực vật: Vườn Quốc gia BIDOUP Núi Bà.
- Khoa học môi trường.
- Bảo vệ môi trường..
- Theo quan điểm sinh thái học, thảm thực vật là tấm gương phản ánh khách quan các điều kiện tự nhiên, nhân tố môi trường.
- Thực vật không những là một nhóm yếu tố tự nhiên quan trọng của lớp vỏ địa lý mà còn là nguồn tài nguyên có giá trị, cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sống của con người.
- Vì vậy, những năm gần đây, bên cạnh những nghiên cứu cơ bản, thảm thực vật còn là đối tượng của các hướng nghiên cứu ứng dụng nhằm đề xuất các hướng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học và quy hoạch môi trường.
- Sự phát triển hướng nghiên cứu này đặc biệt được quan tâm trong các khu bảo tồn và các VQG, nơi nguồn gen tự nhiên còn phong phú, đa dạng..
- Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà thuộc địa bàn Tây Nguyên là mô ̣t trong những khu bảo tồn quan trọng của Viê ̣t Nam với diê ̣n tích 64.800 ha.
- Kết quả nghiên cứu đã xác đi ̣nh được 1.475 loài thực vật bậc cao có mạch và 398 loài động vật.
- VQG Bidoup – Núi Bà được các nhà khoa học đánh giá là một trong 221 trung tâm chim đặc hữu của thế giới và là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam (Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ và cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam).
- Trong chương trình bảo tồn hệ sinh thái dãy Trường Sơn, khu vực Bidoup - Núi Bà được xác định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trường Sơn và là khu vực ưu tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3).
- Với 91% diện tích của VQG Bidoup - Núi Bà là rừng và đất rừng, trong đó chủ yếu là rừng nguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau.
- Trong số gần 1.500 loài thực vật có mặt ở VQG Bidoup - Núi Bà, đã thống kê được 62 loài quý hiếm thuộc 29 họ nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiếm của sách Đỏ Việt Nam và danh lục IUCN như Thông đỏ (Taxus wallichiana), Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Pơ mu (Fokienia hodginsi)i, Thông năm lá Pinus dalatensis, Thông hai lá dẹt (Pinus krempfii).
- Riêng về các loài thực vật có tính đặc hữu hẹp, đã thống kê được 91 loài phân bố hẹp ở Lâm Đồng và các vùng phụ cận.
- VQG Bidoup - Núi Bà còn được đánh giá là vương quốc của các loài lan rừng Việt Nam với thống kê chưa đầy đủ đã tới 250 loài..
- Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học, sự phong phu ́ và giá tri ̣ của VQG Bidoup - Núi Bà đang đối mặt với các đe do ̣a từ tự nhiên và con người.
- Những lý do dẫn đến áp lực lên thảm thực vật và hệ sinh thái rừng VQG Bidoup - Núi Bà la ̀ việc khai thác tài nguyên không hợp lý.
- Trong khi đó, bản thân các nhà quản lý, các nhà bảo tồn vẫn còn lúng túng trong đề xuất chính sách bảo tồn do còn thiếu những nghiên cứu, những điều tra cơ bản và cụ thể về đối tượng bảo tồn – đó là thiếu những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc thảm thực vật, là sự phân hoá theo đai cao, theo hướng phơi sườn núi, theo chế độ thuỷ văn của đất rừng.
- Rõ ràng, những yếu tố này có vai trò quan trọng, nhiều khi mang tính quyết định đến sự phát sinh, phát triển, tái sinh của thảm thực vật rừng, trong đó có những loài quí hiếm, những loài đặc hữu, đặc hữu hẹp VQG Bidoup – Núi Bà..
- Vì lẽ đó nghiên cứu về đa dạng sinh học và đặc biệt là nghiên cứu cấu trúc, đặc trưng sinh thái thảm thực vật rừng VQG Bidoup - Núi Bà là rất cần thiết, cung cấp các thông tin cơ bản, các giá trị khoa học làm cơ sở đánh giá một đầy đủ và khách quan mối quan hệ giữa các loài thực vật, giữa chúng với môi trường dưới những tác động của tự nhiên và con người nhằm đưa ra những giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên đặc sắc không chỉ riêng khu vực Tây Nguyên mà còn của cả nước.
- Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn”..
- (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam..
- Dự án phát triển Lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn Việt Nam (2008), Báo cáo sàng lọc xã hội VQG Bidoup – Núi Bà, Lâm Đồng..
- Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên.
- Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội..
- Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông nghiệp - Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Hội và nnk (2010) Nghiên cứu đa dạng sinh học và đặc trưng sinh thái khu hệ động, thực vật VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.
- Báo cáo kết quả đề tài khoa học.
- (a)Nguyễn Đăng Hội (2011), Cơ sở địa lý tự nhiên của việc quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng.
- Báo cáo khoa học.
- Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất hệ thống bảo tàng thiên nhiên Việt Nam.
- Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
- (b) Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov A.N “Đa dạng sinh học và đặc trưng sinh thái VQG.
- Bidoup-Núi Bà”, 2011..
- Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Đăng Hội, Phạm Mai Phương (2010), Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng VQG Bidoup - Núi Bà dưới tác động nhân sinh.
- Hội nghị Khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 5.
- NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội..
- Phan Kế Lộc và cộng sự (2007), Giá trị của VQG Bidoup – Núi Bà và một số khu vực lân cận trong việc bảo tồn Thông ở Việt Nam.
- Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật.
- Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Hà Nội..
- Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phan Xi Phăng.
- Trần Đình Lý (2008), Bài giảng Sinh thái thảm thực vật, Đại học Thái Nguyên..
- Hoàng Kim Ngũ, Phạm Xuân Hoàn, Phạm Văn Điển (1998), Giáo trình sinh thái rừng, Nhà Xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội..
- Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội..
- Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1)..
- Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh “Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xan ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100..
- Richards P.W Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr..
- Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000..
- Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội..
- Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ Viện ST&TNSV – Viện KH&CN Việt Nam.
- Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 02(12), tr.1109-1113..
- Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (2008), Báo cáo Rà soát điều chỉnh các phân khu chức năng VQG Bidoup – Núi Bà..
- Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà (2009), Tăng cường năng lực quản lý dựa vào cộng đồng cho VQG Bidoup – Núi Bà, Dự ản Hợp tác phát triển, Lâm Đồng