« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lí 9 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm Soạn Lý 9 trang 7, 8


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm.
- Điện trở của dây dẫn.
- a) Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
- Đối với một dây dẫn nhất định, tỉ số có giá trị không đổi..
- Đối với các dây dẫn khác nhau, tỉ số có giá trị khác nhau..
- b) Điện trở.
- Điện trở của dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn..
- Điện trở kí hiệu là R.
- Đơn vị của điện trở là Ôm (kí hiệu là Ω) Các đơn vị khác:.
- Công thức xác định điện trở dây dẫn:.
- Trong đó: R là điện trở (Ω) U là hiệu điện thế (V).
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây..
- Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước..
- Nhận xét giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác nhau..
- Ở hai dây dẫn khác nhau ta thấy thương sô U/I sẽ khác nhau nếu 2 dây khác nhau, như vậy thương số U/I phụ thuộc vào loại dây dẫn..
- Một bóng đèn thắp sáng có điện trở là 12Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0,5A.
- Đặt cùng 1 hiệu điện thế vào 2 đầu các dây dẫn có điện trở R 1 và R 2 = 3 R 1 .
- Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.