« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lí 9 Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn Soạn Lý 9 trang 32


Tóm tắt Xem thử

- Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V.
- Điện trở suất của nicrom:.
- Hiệu điện thế: U=220V Điện trở của dây dẫn:.
- Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R 1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A.
- Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình 11.1.
- a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R 2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?.
- b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là R b = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm 2 .
- đèn nối tiếp biến trở.
- a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A.
- Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:.
- Một bóng đèn có điện trở R 1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R 2 = 900Ω vào hiệu điện thế U MN = 220V như sơ đồ hình 11.2.
- Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B..
- a) Tính điện trở của đoạn mạch MN..
- b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn..
- Điện trở của dây nối từ M tới A và từ N tới B là:.
- Điện trở tương đương của hai bóng đèn R1 và R2 mắc song song là:.
- Điện trở của đoạn mạch MN là b).
- Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là:.
- Vì dây nối từ M tới A và từ N tới B coi như một điện trở tổng cộng bên ngoài mắc nối tiếp với cụm hai đèn nên ta có hệ thức:.
- (Trong đó - là hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn:.
- Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn là