« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải bài tập Ngắt tụ điện đang mắc nối tiếp trong mạch dao động LC


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NGẮT TỤ ĐIỆN ĐANG MẮC NỐI TIẾP TRONG MẠCH DAO ĐỘNG LC.
- Mạch gồm hai tụ C 1 và C 2 ghép nối tiếp, sau đó tụ C 1 bị đánh thủng hoặc nối tắt..
- Khi đóng khóa K thì tụ C 1 bị nối tắt (hoặc ta đánh thủng tụ C 1 ) và tụ C 1 không tham gia vào mạch dao động nữa, năng lượng của mạch sau đó là:.
- Hai tụ điện C 1 = 3C 0 và C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp.
- Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.
- Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C 1 .
- Điện áp cực đại trên tụ C 2 của mạch dao động sau đó:.
- Năng lượng ban đầu của mạch:.
- Khi i = I 0 /2, năng lượng từ trường:.
- Năng lượng của hai tụ khi đó:.
- Mặt khác khi hai tụ mắc nối tiếp nên:.
- Sau khi nối tắt tụ C 1 năng lượng của mạch LC 2 : W = W L + W C2 = 4,5C 0.
- Năng lượng toàn phần của mạch sau đó bằng bao nhiêu lần so với ban đầu?.
- Câu 2: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp.
- Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 8 6 V.
- Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K.
- Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K.
- Câu 3: Hai tụ điện C 1 = 3C 0 và C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp.
- Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.
- Câu 4: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C.
- Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau.
- Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:.
- giảm còn 1/2 Câu 5: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C 1 = 2C 2 mắc nối.
- Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu.
- Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ A.
- Câu 6: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp.
- Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U 0 , vào lúc năng lượng điện trường trên các tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ..
- Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?.
- Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp.
- Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn.
- Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?.
- Câu 8: Hai tụ C 1 = 3C 0 và C 2 = 6C 0 mắc nối tiếp.
- Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E =3 V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C 1 .
- Hiệu điện thế cực đại trên tụ C 2 của mạch dao động sau đó là: