« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và đáp án kiểm tra học kì I Lý 11 ( 2010 - 2011) - PTDTNT Bình Thuận


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN.
- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Vật lý Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút.
- ĐỀ: Câu 1: 2 điểm Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ..
- Câu 2: 3 điểm.
- Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-10C và q C tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một đoạn là AB = a = 4cm.
- Xác định vector cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích điểm trên gây ra tại điểm C, biết rằng ba điểm A,B, C tạo thành một tam giác đều.
- Câu 3: 5 điểm.
- Cho mạch điện như hình vẽ:.
- Biết E1 = E2 = 2,5V.
- r1 = r2 = 0,1(.
- R1 = R2 = R3 = 3(.
- Bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với các điện cực bằng bạc, điện trở của bình điện phân Rb = 6(..
- Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn..
- 2.Xác định số chỉ của ampe kế và tính hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn 3.Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực trong thời gian 48phút 15giây..
- Tính hiệu điện thế UCD.
- Nếu tại hai điểm CD ta ghép một tụ điện có điện dung C = 2F thì điện tích của tụ điện là bao nhiêu.
- TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn: Vật lý (Khối: 11) Câu.
- Đáp án.
- Phát biểu nội dung định luật: như sgk.
- Viết biểu thức định luật: Q = RI2t.
- *Các vector cường độ điện trường thành phần.
- do q1 và q2 gây ra có.
- điểm đặt tại N, hướng như hình vẽ.
- Độ lớn: E1N = E2N = k.
- *Vector cường độ điện trường tổng hợp.
- do q1 và q2 gây ra tại N tuân theo nguyên lí chồng chất điện trường:.
- điểm đặt tại N.
- Độ lớn: EN = E1N = E2N.
- Tìm bộ nguồn tương đương: Bộ nguồn tương đương:.
- Eb = E1 + E2 + E3 = 7,8V.
- rb = r1 + r2 + r3 = 0,4( 1 đ.
- Sơ đồ mạch điện: (R1ntR2)//(R3ntRb).
- *Điện trở tương đương mạch ngoài: RN.
- Số chỉ ampe kế là cường độ dòng điện trong mạch chính được xác định từ định luật Ohm đối với toàn mạch.I.
- *Hiệu điện thế hai đầu mạch bộ nguồn được xác định bởi: UN = IRN = 7,02V.
- Tính khối lượng bạc giải phóng ở âm cực.
- ta có:.
- Khối lượng bạc bám giải phóng ở âm cực được tính từ biểu thức của định luật Faraday: m(g).
- Ta có ế: UCD = UAD - UAC = I3R3 – I1R1.
- 1,17V Hay UDC = 1,17V Nếu tại hai C và D được nối với hai bản của tụ điện thì điện tích mà tụ điện tích được xác định bởi: Q = CUDC C