« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh ( trên tư liệu cuốn " Danh ngôn Hồ Chí Minh")


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- PHÂN TÍCH NGÔN NGỮ LẬP LUẬN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH.
- (TRÊN TƯ LIỆU CUỐN “DANH NGÔN HỒ CHÍ MINH”).
- LUẬN VĂN THẠC SĨ.
- Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học.
- Tôi xin cam đoan luận văn: Phân tích ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (trên tư liệu cuốn “Danh ngôn Hồ Chí Minh”) là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn và góp ý của GS.TS.
- Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Ngôn ngữ học, phòng Quản lý Khoa học và Sau đại học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tập tại trường..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Lý thuyết về diễn ngôn.
- Lý thuyết về lập luận.
- Khái niệm “lập luận.
- Cấu trúc của lập luận.
- Luận cứ của lập luận.
- Kết luận của lập luận.
- Quan hệ lập luận.
- Tính phức hợp của tổ chức lập luận.
- Lẽ thường - cơ sở của lập luận.
- Sự xuất hiện của lập luận trong loại hình diễn ngôn .
- CÁC KIỂU LẬP LUẬN TRONG CUỐN.
- “DANH NGÔN HỒ CHÍ MINH.
- Cơ sở phân loại các kiểu lập luận.
- Lập luận theo phương thức trực chỉ.
- Lập luận theo phương thức hàm ẩn.
- Lập luận ngữ cảnh.
- Các kiểu lập luận được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng trong cuốn.
- “Danh ngôn Hồ Chí Minh.
- Lập luận trực chỉ có mô hình P R đơn giản.
- 2.2.1.2.Lập luận trực chỉ theo mô hình “tam đoạn luận” (tam đoạn luận trực chỉ) Error! Bookmark not defined..
- 2.2.1.3.Lập luận trực chỉ theo mô hình “hình vuông lập luận.
- 2.2.1.4.Lập luận trực chỉ theo mô hình “tổng phân hợp” Error! Bookmark not defined..
- Lập luận trực chỉ theo mô hình “P R (như P.
- Mạng lập luận trực chỉ.
- Lập luận hàm ẩn theo mô hình P R đơn giản .
- Lập luận hàm ẩn mô hình “tam đoạn luận” (tam đoạn luận hàm ẩn).
- Lập luận hàm ẩn mô hình “hình vuông lập luận.
- Lập luận hàm ẩn có mô hình “tổng phân hợp.
- Lập luận hàm ẩn mô hình “P R (như P.
- Mạng lập luận hàm ẩn.
- BIỂU HIỆN QUYỀN LỰC TRONG LẬP LUẬN.
- CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH.
- Diễn ngôn và quyền lực.
- Biểu hiện của quyền lực trong diễn ngôn.
- Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh .
- Biểu hiện thông qua phương diện từ vựng: Hệ thống từ xưng hô.
- Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua hệ thống từ xưng hô.
- Biểu hiện của quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua phương diện ngữ pháp: Động từ ngữ vi.
- Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua việc sử dụng động từ ngữ vi.
- Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua phép lịch sự.
- Những biểu hiện ngôn ngữ của chiến lược lịch sự âm tính và chiến lược lịch sự dương tính.
- Biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua việc sử dụng chiến lược lịch sự.
- Bảng 2.1: Thống kê các kiểu lập luận được sử dụng trong cuốn Danh ngôn Hồ Chí Minh.
- với từ xưng hô ngôi thứ hai biểu hiện vị thế và chiến lược giao tiếp.
- Bảng 3.2: Thống kê các động từ ngữ vi/ biểu thức ngữ vi biểu hiện vị thế và chiến lược giao tiếp trong cuốn Danh ngôn Hồ Chí Minh.
- Bảng 3.3: Thống kê việc sử dụng chiến lược lịch sự biểu hiện vị thế và chiến lược giao tiếp trong cuốn Danh ngôn Hồ Chí Minh.
- Bảng 3.4: Thống kê vị thế và chiến lược giao tiếp được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ở các lập luận trong cuốn Danh ngôn Hồ Chí Minh.
- Lập luận là một vấn đề ngày càng giành được sự quan tâm chú ý từ nhiều nhà nghiên cứu.
- Trước đây, lập luận thuộc về phạm trù của Logic học và Tu từ học.
- Nhưng ngày nay, lập luận đã trở thành một vấn đề thời sự trong nghiên cứu ngôn ngữ..
- Cho đến nay, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến lập luận.
- Tuy nhiên, đa số các công trình này mới chỉ dừng lại ở việc xem xét mặt cấu trúc bề nổi của lập luận chứ chưa xét đến lập luận với tư cách là một vấn đề thuộc khung phân tích diễn ngôn, với những dấu hiệu đi kèm nằm ngoài văn bản có ảnh hưởng đến việc phân tích lập luận.
- Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân và Diệp Quang Ban là những tác giả có nghiên cứu sâu về lập luận ở Việt Nam, và cũng đã có đề cập đến lập luận trong diễn ngôn, nhưng chủ yếu kết quả nghiên cứu của các tác giả này là những kết quả về mặt lý thuyết.
- Thiết nghĩ, cần làm phong phú thêm cho lý thuyết về lập luận bằng việc bổ sung những ngữ liệu thực tế từ việc nghiên cứu ngôn ngữ lập luận của một đối tượng cụ thể..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng có thể coi là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị.
- Một trong những công cụ cụ thể của ngôn ngữ thường xuyên được Người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận.
- Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.
- Nghiên cứu ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một việc làm cần thiết để bổ sung thêm nguồn tư liệu mới cho phân tích lập luận, đồng thời giúp hiểu thêm về phong cách sử dụng ngôn ngữ và tư tưởng chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Phân tích ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh (trên tư liệu cuốn “Danh ngôn Hồ Chí Minh”)..
- Mục đích nghiên cứu.
- Luận văn này được tiến hành với mục đích tìm hiểu các đặc trưng trong ngôn ngữ lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mặt phương thức cấu thành lập luận và biểu hiện quyền lực trong lập luận.
- Từ đó đưa ra một số nhận xét về việc sử dụng ngôn ngữ trong lập luận của Hồ Chủ tịch..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Với mục đích như vậy, chúng tôi hướng tới nhiệm vụ cụ thể là tìm ra một số kiểu mô hình thường gặp trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đặc trưng sử dụng của mỗi kiểu mô hình lập luận đó.
- Dựa trên việc phân tích lập luận, chúng tôi sẽ đưa ra một số nhận xét bước đầu về tác động, ảnh hưởng của việc sử dụng những mô hình lập luận đối với đối tượng tiếp nhận (người đọc, người nghe).
- Đồng thời, luận văn cũng hướng đến nhiệm vụ tìm hiểu những biểu hiện quyền lực trong lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh thông qua sự phân tích một số đặc điểm trong việc sử dụng các phương tiện ngôn ngữ trong lập luận..
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi tư liệu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là ngôn ngữ trong các lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh..
- Với đối tượng nghiên cứu như vậy, chúng tôi xác định phạm vi tư liệu nghiên cứu là các lập luận được thống kê trong cuốn “Danh ngôn Hồ Chí Minh”.
- của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được in trong bộ sách “Hồ Chí Minh toàn tập” (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995)..
- Các lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh được chúng tôi thống kê ở đây tồn tại trong diễn ngôn ở cả dạng nói và viết, dưới các hình thức độc thoại, đơn thoại,.
- Diệp Quang Ban (2013), Ngôn ngữ và Quyền lực, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Đặng Văn Bẩy (2001), Bước đầu tìm hiểu câu phức biểu hiện lập luận trong văn chính luận của Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2 – Ngữ dụng học (tái bản lần thứ ba), NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Thị Thanh Huyền (2008), Các lối diễn đạt thế đối lập trong tiếng Pháp (trên cơ sở đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hương (2011), Kiểu lập luận trong diễn ngôn nghị luận báo chí tiếng Anh và tiếng Việt - Ứng dụng trong dịch thuật, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, tr.
- Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Từ xưng hô thuộc hệ thống nào?, Tạp chí Ngôn ngữ &.
- Trần Thị Thùy Linh (2011), Mô hình lập luận ưa dùng trong các diễn ngôn quảng cáo, Tạp chí Ngôn ngữ &.
- Đặng Chinh Ngọc (2010), Phân tích diễn ngôn xã luận (trên tư liệu báo Nhân dân năm 2009), Khóa luận tốt nghiệp Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Thị Trung Thành (2007), Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hô, Tạp chí Ngôn ngữ &.
- Đinh Thị Thanh Thảo (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ quan hệ công chúng: Bước đầu nhận xét ngôn ngữ các bài diễn văn ngắn (trên tư liệu các lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội..
- Trần Văn Thư (2008), Tổ hợp cú pháp đẳng lập trong tiếng Việt với lập luận trong giao tiếp ngôn bản, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6, tr.
- Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Kết tử đồng hướng với việc tổ chức lập luận trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ &