« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn ôn tập kiểm tra 45ph Học Kì II khối 11 (bài số 2 )


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN LÍ THUYẾT: Câu 1: Từ trường là gì? Hướng của từ trường được quy định thế nào? Đường sức từ là gì? Đường sức từ có những tính chất gì?.
- Câu 2: Từ trường đều là gì? Trình bày các yếu tố của khái niệm cảm ứng từ? Nêu các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường đều?.
- Câu 3: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn sinh ra phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu đặc điểm đường sức từ và độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện trong : dây dẫn thẳng dài, vòng dây dẫn hình tròn, ống dây hình trụ..
- Câu 4: Lực lo-ren-xơ là gì? Nêu đặc điểm của lực lo-ren-xơ? Nêu đặc điểm của điện tích chuyển động trong từ trường đều? Lập công thức xác định bán kính quỹ đạo? Câu 5: Từ thông là gì? Đơn vị của nó? Nêu các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ? Chiều dòng điện cảm ứng được xác định như thế nào?.
- Câu 6: Dòng fu-cô là gì? Giải thích sự tạo thành dòng fu-cô và tác dụng của dòng fu-cô? Nêu các tính chất và ứng dụng của dòng fu-cô?.
- Câu 7: Suất điện động cảm ứng là gì? Phát biểu định luật fa-ra-dây?.
- Câu 8: Từ thông riêng của một mạch kín là gì? Từ thông riêng phụ thuộc vào yếu tố nào? Hiện tượng tự cảm là gì? Xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm của ống dây?.
- Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với.
- tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
- Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau.
- Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai dây dẫn:.
- Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là:.
- Một điện tích bay vào trong từ trường đều với vận tốc 2.105m/s thì chịu một lực lo-ren-xơ có độ lớn là 10mN.
- Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105m/s thì độ lớn lực lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là:.
- Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T.
- Nó chịu một lực từ tác dụng là:.
- Một khung dây hình tròn bán kính 20cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây.
- Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1T đến 1,1T thì trong khung dâycó một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2V.
- Thời gian duy trì suất điện động đó là A).
- Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4πµT.
- Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5Aso với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là.
- Người ta cho một electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,91mT.
- Bán kính quỹ đạo của nó là 2cm.
- Biết độ lớn điện tích của electron là 1,6.10-19C.
- 9,1.10-29 kg..
- 9,1.10-31 kg.
- Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với A).
- cường độ dòng điện qua ống dây..
- căn bậc hai của cường độ dòng điện trong ống dây..
- bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
- nghịch đảo bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.
- Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, đặt trong một từ trường đêu,1T thì chịu một lực 0,5N.
- Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là:.
- Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm sao cho các vòng sát nhau.
- Khi có dòng điện 20A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là:.
- Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A).
- Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng điện .
- Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn.
- Các đường sức là các đường tròn.
- Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái.
- Hai điện tích q1 = 10 µC và q2 = -2 µC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng vào một từ trường đều.
- Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4cm.
- Điện tích q2 chuyển động.
- cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8cm..
- ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8cm.
- ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 2cm..
- cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 2cm.
- Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây? A).
- Hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
- Hệ số tự cảm có đơn vị là H (Henry).
- Hệ số tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống.
- Hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện ống.
- Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều.
- Một electron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100mT thì chịu một lực lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12N.
- Vận tốc của electron là: A).
- Một khung dây được đặt cố định trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định.
- Trong thời gian 0,2s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100mV.
- Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5s thì suất điện động trong thời gian đó là.
- Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?.
- Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức .
- Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
- Chiều của các đường sức là chiều của từ trường .
- Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
- Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên ống dây dài l và tiết diện S, có hệ số tự cảm 0,2mH.
- Nếu cuốn lượng dây dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là.
- Đặt một đoạn dây dẫn thẳng daicm song song với từ trường đềucó độ lớn cảm ứng từ 0,8T.
- Dòng điện trong dây dẫn là 20A thì lực từ có độ lớn là:.
- Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 15cm, trong đó có hai dòng điện I1 = 1A, I2 = 2A ngược chiều nhau..
- a/ Tìm cảm ứng từ tại điểm O cách đều hai dây một đoạn 7,5cm b/ Tìm những điểm tại đó B = 0 c/ Đặt thêm dây dẫn có dòng điện I3 để hệ ba dây cân bằng.
- Cho 2 dòng điện I1=5A, I2=7A chạy trong 2 dây dẫn thẳng dài song song, được đặt trong chân không cách nhau 10cm..
- 1/ Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách I1 20 cm và cách I2 10cm trong hai trường hợp: a, Hai dòng điện cùng chiều nhau.
- b, Hai dòng điện ngược chiều nhau..
- Sau đó hạt ấy bay vào trong một khoảng không gian có từ trường đều.
- vuông góc với vận tốc.
- Quỹ đạo của hạt là đường tròn bán kính R = 7cm.
- xác định giá trị của B.
- Hạt electrôn chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 17 cm trong một từ trường đều B=5.10-5 T a, Xác định vận tốc của electron? b, Xác định chu kì của chuyển động của electron? Cho me là 9,1.10-31kg.
- Bài 5: Một khung dây hình vuông có cạnh 5cm, đặt trong một từ trường đều 0,08T.
- mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ.
- Trong khoảng thời gian 0,2s, cảm ứng từ giảm xuống đến không.
- Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian đó bằng bao nhiêu?.
- Một đoạn dây dẫn dài mang dòng điện 10A đựợc đặt trong từ trường có véctơ cảm ứng có độ lớn 0,1 T, góc giữa và là 300, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,5N.
- Xác định chiều dài của đoạn dây dẫn.
- Bài 7: Cho một ống dây thẳng hình trụ gồm N = 800 vòng.
- a/ Biết rằng khi có dòng điện với tốc độ biến thiên.
- 50 A/s chạy qua ống dây thì suất điện động tự cảm trong ống dây bằng 0,16V.
- Xác định độ tự cảm L của ống dây.
- b/ xác định từ thông qua một tiết diện thẳng của ống dây, biết cường độ dòng điện qua ống dây bằng 2A.
- c/ khi đó năng lượng từ trường trong ống dây bằng bao nhiêu? Bài 8: Cho một khung dây dẫn hình chữ nhật không biến dạng, kích thước 6cm x 5cm, trong có dòng điện I = 5A.
- khung được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung và có độ lớn B = 0,1T.
- Hãy xác định.
- a/ Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung.
- b/ Lực tổng hợp của các lực từ ấy Bài 9: Độ tự cảm của một ống dây có giá trị sao cho khi dòng điện thay đổi với tốc độ 5 A/s thì sinh ra suất điện động 3mV.
- a/ Tính độ tự cảm của cuộn dây b/ Cuộn dây có chiều dài l = 3,14cm, tiết diện 0,6 cm2 .
- Tìm số vòng dây của ống dây c/ Tính năng lượng tích lũy trong ống dây khi có dòng điện cường độ 10A chạy qua