« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN.
- CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010.
- Chƣơng 1: YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ.
- Vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ cơ sở và công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ sơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, cán bộ cơ sở.
- Vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ cơ sở và công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị.
- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở tỉnh Phú Thọ trƣớc năm 1997 ...Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm của Đảng về công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận.
- chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở trước năm 1997Error! Bookmark not defined..
- dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở trước năm 1997Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 ...Error! Bookmark not defined..
- tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sởError! Bookmark not defined..
- Chủ trương của Đảng về công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở.
- công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sởError! Bookmark not defined..
- lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ năm 1997 đến năm 2010Error! Bookmark not defined..
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, đề án, chương trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị ...Error! Bookmark not defined..
- dưỡng chính trị ở các huyện, thị xã, thành phốError! Bookmark not defined..
- dƣỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sởError! Bookmark not defined..
- Bám sát và thực hiện nghiêm túc quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam về đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở.
- Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã từng bước hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở.
- Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị gắn liền với thực tiễnError! Bookmark not defined..
- BDCT : Bồi dưỡng chính trị CNXH : Chủ nghĩa xã hội.
- CNH- HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ĐT, BDLLCT : Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị GDLLCT : Giáo dục lý luận chính trị.
- LLCT : Lý luận chính trị.
- Trong xây dựng đội ngũ cán bộ, công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị có tầm quan trọng đặc biệt vì nó góp phần xây dựng phẩm chất chính trị, đạo đức, nhân cách cho người cán bộ của Đảng..
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ từ Trung ương đến cơ sở là yêu cầu cấp thiết cho mọi cán bộ chứ không phải chỉ riêng ở cán bộ nghiên cứu hay người làm công tác lý luận như trước đây thường quan niệm.
- Trình độ lý luận chính trị của người cán bộ là yếu tố “then chốt” cho mọi hoạt động nhận thức và hành động thực tiễn của họ.
- Quá trình đổi mới đẩy mạnh CNH-HĐH đặt ra cho cán bộ cấp xã, phường, thị trấn ở tỉnh Phú Thọ phải không ngừng rèn luyện, nâng cao trình độ lý luận chính trị.
- Cán bộ cơ sở ở tỉnh Phú Thọ được hình thành từ nhiều nguồn, trưởng thành chủ yếu thông qua thực tiễn, chưa được đào tạo cơ bản, thiếu vốn kiến thức chuyên môn, kiến thức lý luận chính trị.
- Thực tế đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng viên cơ sở của tỉnh Phú Thọ phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, trong đó có trình độ lý luận chính trị..
- Việc nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng từ đó đề ra phương hướng, giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở ở Phú Thọ có vai trò hết sức quan trọng.
- "Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ năm 1997 đến năm 2010".
- Đây là những định hướng quan trọng góp phần nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên..
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị là một mảng đề tài lớn được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
- Nhóm thứ nhất: Các công trình, chuyên khảo về công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị:.
- Trong tác phẩm “Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị”, Học viện chính trị Quốc gia Hà.
- Nhóm thứ hai: Các bài nghiên cứu liên quan đến công tác giáo dục lí luận chính trị..
- Nguyễn Phú Trọng (1999): “Tạo bước chuyển biến mới trong việc học tập lý luận chính trị của cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, số 11..
- Nguyễn Khoa Điềm (2004): “Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới”, Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận, số1..
- Trần Ngọc Uẩn (2005): “Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở các trường Chính trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11..
- Trần Văn Phòng (2006): “Đổi mới phương pháp học tập lý luận chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7..
- Trần Khắc Việt (2006): Góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8..
- Nguyễn Văn Sáu (2006): “Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục lý luận chính trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6..
- Các công trình nghiên cứu đã nêu lên tầm quan trọng của việc học tập của cán bộ Đảng viên trong đó học tập lý luận chính trị là việc cực kỳ quan trọng.
- Nhóm thứ ba: Các công trình nghiên cứu khoa học luận văn, luận án về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo dục lý luận chính trị.
- Nguyễn Đình Trãi (2001): “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy Mác - Lênin ở các trường Chính trị tỉnh”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện hành chính Quốc gia.
- trên cơ sơ làm sáng tỏ năng lực phạm trù tư duy lý luận đối với công tác giảng dạy LLCT ở các trường Chính trị tỉnh..
- Nguyễn Đức Hà (2005): “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc hệ thống Chính trị cơ sở của tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện”, thành viên nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ..
- Cầm Thị Lai (2012): “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, hành chính cho đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp cơ sở ở các tỉnh Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay”, luận án tiến sĩ chính trị khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hà Nội.
- Tạ Bích Huệ (2012): “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến năm 2005”, luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Bên cạnh đó, luận văn cũng bước đầu chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân và một số bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ của tỉnh Thái Nguyên, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ “Đức và Tài.
- Nhìn chung, khi khảo cứu các công trình đã liệt kê, có thể rút ra những kết luận cơ bản sau: Thứ nhất, thành quả của những công trình nghiên cứu nêu trên, ở những mức độ khác nhau là cơ sở để tác giả luận văn có điều kiện đi sâu nghiên cứu về quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ cơ sở ở địa phương.
- Thứ ba, quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán đội ngũ bộ cơ sở, cần phải tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống, dựa trên việc khai thác thêm những tư liệu mới, khỏa lấp những khoảng trống nghiên cứu vẫn còn tồn tại.
- Kế thừa thành quả của các công trình nghiên cứu đã được công bố, trên cơ sở các nguồn tư liệu mới, luận văn trình bày có hệ thống, phân tích đánh giá toàn diện, khách quan theo quan điểm lịch sử về yêu cầu của công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị và quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với công đào tạo, bồi dưỡng dục lý luận chính trị cho cho đội ngũ cán bộ cơ sở (1997 - 2010).
- Thông qua đó đánh giá những kết quả bước đầu và rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng LLCT của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, góp phần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cở sở của tỉnh trong thời gian tới..
- Luận văn trình bày những quan điểm chính của Đảng và những chủ trương, giải pháp của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cở sở từ năm 1997 đến năm 2010..
- Quá trình tổ chức triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở của tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2010..
- Đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế, nguyên nhân trong công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở ở Phú Thọ..
- Rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị từ năm 1997 đến năm 2010..
- Luận văn tập trung trình bày quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ ở cơ sở từ năm 1997 đến năm 2010.
- Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở.
- Về thời gian: Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ năm 1997 (từ sau khi tỉnh Phú Thọ tách từ tỉnh Vĩnh Phú) đến 2010 (là năm đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII)..
- Cơ sở lý luận.
- Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, những chủ trương, giải pháp của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị..
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Hồ Chí Minh về lý luận chính trị, công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị.
- tỉnh cũng như các tài liệu của sở, ban, ngành của tỉnh Phú Thọ về công tác giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở..
- Trình bày có hệ thống và làm rõ đường lối, chủ trương của Đảng, Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở từ năm 1997 đến năm 2010.
- Bước đầu rút ra một số đánh giá, nhận xét về thành tựu, hạn chế và rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu trong quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ cơ sở từ năm 1997 đến năm 2010..
- Yêu cầu khách quan phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Quá trình lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở từ năm 1997 đến năm 2010.
- YÊU CẦU KHÁCH QUAN PHẢI TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ.
- Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, cán bộ cơ sở 1.1.1.1.
- Theo quan điểm của Đảng, công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị được tiến hành theo nguyên tắc học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.
- Về “lý luận chính trị”.
- Ăng-ghen (2004), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, HN 11.
- Ăng-ghen (2004), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN.
- Đảng Cộng sản ViệtNam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản ViệtNam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản ViệtNam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Khoa Điềm (2004), "Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới", Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng lý luận.
- Nguyễn Đức Hà (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thuộc hệ thống chính trị cơ sở của tỉnh Phú Thọ giai đoạn hiện, thành viên nghiên cứu đề tài khoa học cấp tỉnh, Trường chính trị tỉnh Phú Thọ..
- Nguyễn Tấn Hoàng (Chủ biên), Ngô Đình Xây, Mai Yến Nga (2012), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, Học viện chính trị Quốc gia, HN.
- Tạ Bích Huệ (2012): “Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở từ năm 1997 đến năm 2005”, luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn..
- Nguyễn Tiến Khôi (Chủ biên), Đặng Xuân Tuyên, Nguyễn Thái Dũng (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.
- Cầm Thị Lai (2012), Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, hành chính cho đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp cơ sở ở các tỉnh Tây Bắc trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ chính trị khoa học, Học viện hành chính Quốc gia.
- Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.
- Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.
- Hồ Chí Minh (1978), Học tập lý luận chính trị là nhiệm vụ quan trọng.
- Phạm Văn Nhuận (2006), “Về nhiệm vụ bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ Đảng viên trong tình hình hiện nay”, Tư tưởng văn hóa, số 7 47.
- Trần Văn Phòng (2006), “Đổi mới phương pháp học tập lý luận chính trị.
- Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tô Huy Rứa (2005): Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng vì công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Ngô Ngọc Thắng (2004), “Đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ.
- Nông Văn Tiềm (2001), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Tỉnh ủy- UBND tỉnh (2012): Trường chính trị tỉnh Phú Thọ 55 năm xây dựng và phát triển.
- Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường chính trị tỉnh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- luận chính trị của cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản, số 11 62.
- Trần Ngọc Uẩn (2005): “Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở các Trường chính trị”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11.
- Trần Khắc Việt (2006): “Góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí lý luận chính trị, số 8,