« Home « Kết quả tìm kiếm

VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CÁC EM NỮ ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI


Tóm tắt Xem thử

- VẤN ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CÁC EM NỮ ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ VAI.
- TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Ý nghĩa của nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- 1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- 1.5 Đặc điểm cơ bản và sự biến đổi đặc biệt ở trẻ vị thành niên nữ.
- THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA CÁC EM NỮ TRONG ĐỘ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NAM CƯỜNG.
- 2.1 Tình hình về sức khỏe sinh sản của các em nữ độ tuổi vị thành niên trên địa bàn xã Nam Cƣờng, huyện Chợ Đồn.
- 2.2 Thực trạng nhận thức và hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên c ủa học sinh nữ trường THCS Nam Cường.
- 2.3 Thực trạng các yếu tố tác động tới việc chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên của các em học sinh nữ trƣờng THCS Nam Cƣờng .
- 2.4 Thực trạng nhu cầu kiến thức và chia sẻ về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trƣờng THCS Nam Cƣờng.
- NÂNG CAO KỸ NĂNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO CÁC EM NỮ VỊ THÀNH NIÊN VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- SKSS Sức khỏe sinh sản.
- CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản.
- QHTD Quan hệ tình dục.
- CTXH Công tác xã hội.
- Quan hệ tình dục ở học sinh THCS (tỷ lệ.
- Khoảng một nửa dân số Việt Nam có độ tuổi dưới 25 nên việc giáo dục sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên là vấn đề quan trọng của toàn xã hội.
- Những xúc cảm giới tính thôi thúc, chính vì vậy mà hiện tượng yêu sớm ở lứa tuổi vị thành niên hiện nay diễn ra khá phổ biến và là vấn đề đáng lo ngại.
- Nhất là khi hiện nay các em rất thoáng trong tình yêu nên tình trạng quan hệ tình dục sớm ở lứa tuổi vị thành niên không còn lạ lẫm.
- Hiện tượng sinh con c ủa những “bà mẹ nhí” đang có chiều hướng gia tăng, kéo theo đó là tỷ lệ tảo hôn cũng tăng lên ở các em nữ vị thành niên..
- Do cơ thể các em chưa phát triển hoàn thiện nên khi sinh con có thể gây ra tình trạng sinh non, con bị dị dạng, bệnh tật, sức khỏe người mẹ và đứa trẻ yếu kém.
- Ở nước ta hiện nay, vấn đề giáo dục giới tính, CSSKSS cho trẻ vị thành niên đã nhận được sự quan tâm của Nhà nước, xã hội.
- Bên cạnh đó, những biến tướng không tốt từ các tụ điểm ăn chơi như karaoke, cafe…thiếu lành mạnh dẫn tới các tệ nạn xã hội đang có xu hướng phát triển phức tạp gây nên những hậu quả không tốt với trẻ vị thành niên.
- Tình hình đó dẫn tới nhu cầu giáo dục giới tính và CSSKSS cho lứa tuổi vị thành niên trở nên vô cùng cấp bách và quan trọng.
- Nó trở thành nhu cầu không chỉ là của bản thân các em mà cũng chính là nhu cầu của xã hội hiện đại giúp các em có sự hiểu biết và nhận thức rõ ràng hơn về SKSS và CSSKSS vị thành niên..
- Điều kiện sống còn nhiều khó khăn, cái ăn còn chưa đủ và trình độ dân trí chưa cao nên các em nữ trong độ tuổi vị thành niên của xã ít có cơ hội được tiếp cận với các thông tin, kiến thức và các dịch vụ CSSKSS.
- Tại trường học nơi số trẻ vị thành niên nhiều thì lại không có cán bộ chuyên môn về kĩnh vực này, trong khi CSSKSS là vấn đề nhạy cảm, cần được tư vấn cẩn thận.
- nhưng kiến thức cung cấp cho các em rất nghèo nàn và hạn chế.
- Do đặc thù dân tộc và phong tục của một số dân tộc trong huyện nên nhiều em gái trong độ tuổi vị thành niên đã bất đắc dĩ trở thành những người vợ, người mẹ.
- Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các em nữ độ tuổi vị thành niên và vai trò c ủa công tác xã hội (Nghiên cứu tại trường THCS Nam Cường, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn)” làm đề tài luận văn của mình..
- Nghiên cứu về SKSS và CSSKSS vị thành niên có mặt từ rất sớm trên thế giới nhưng được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như sức khỏe vị thành niên hay giới tính tình dục vị thành niên.
- Trẻ vị thành niên trong độ tuổi từ 10 đến 19 tuổi ở Việt Nam chiếm một phần lớn trong tổng dân số.
- Tổng điều tra dân số ở Việt Nam, trẻ trong độ tuổi vị thành niên là 17,3 triệu người chiếm 22,7% dân số.
- Theo thống kê trẻ vị thành niên từ 10 – 19 tuổi ở nước ta là 17,5 triệu người chiếm 22,46% dân số.
- Như vậy trẻ trong độ tuổi vị thành niên chiếm tới ¼ dân số cả nước và cơ cấu dân số sẽ tiếp tục gia tăng trong vòng 20 năm tới.
- Nhưng có tới 80% tổng số trẻ vị thành niên sinh sống tại nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi mà những thông tin, kiến thức về sức khỏe, chăm sóc sức khỏe sinh sản còn nhiều hạn chế.
- Bước vào độ tuổi vị thành niên, thanh niên các em có nhiều biến đổi về tâm sinh lý của cơ thể nên nếu không được giáo dục, nhận thức đúng sẽ gây những hậu quả đáng tiếc..
- Các em nữ trẻ trong độ tuổi vị thành niên dễ sinh con không mạnh khỏe, sinh non hay thai nhi dị dạng, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao.
- Trẻ vị thành niên chưa có chồng mà có thai thường nạo phá thai không an toàn gây hậu quả đáng tiếc như băng huyết, vô sinh, v.v..
- Theo thống kê của Trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình (Bệnh viện phụ sản Trung ương), trong 5 năm 2008 – 2012 có xấp xỉ 80 – 100 ca đẻ/.
- nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
- Theo Vụ sức khỏe bà mẹ - trẻ em (Bộ Y tế), tỷ lệ vị thành niên có thai trong tổng số người mang thai tăng liên t ục qua các năm: năm 2010 là 2,9%.
- Độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu ở vị thành niên Việt Nam ngày càng sớm.
- Tuy nhiên, kiến thức của vị thành niên về phòng tránh thai, HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác vẫn còn rất hạn chế - chỉ có khoảng 20,7% sử dụng biện pháp tránh thai trong l ần quan hệ tình dục đ ầu tiên..
- Theo Tổng c ục DS-KHHGĐ, mặc dù tỷ lệ phá thai ở Việt Nam trong 10 năm gần đây giảm, nhưng tỷ lệ nạo phá thai ở trẻ vị thành niên, thanh niên lại có dấu hiệu gia tăng, chiếm hơn 20% các trường hợp nạo phá thai..
- Trong những năm gần đây cùng với sự tăng trưởng về kinh tế xã hội thì các vấn đề về tệ nạn xã hội cũng gia tăng, trong đó số người trong độ tuổi vị thành niên chiếm một tỷ lệ đáng báo động.
- Điều đó cho thấy, Việt Nam đang đứng trước thực trạng rất đáng lo ngại về sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên và cần có biện pháp và hành động kịp thời, hiệu quả để bảo vệ trẻ vị thành niên Việt Nam..
- Ở Việt Nam đã nhiều nghiên cứu về vấn đề sức khỏe sinh sản nhưng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào đi sâu vào tìm hiểu riêng rẽ một vấn đề về sức khỏe sinh.
- sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên mà chỉ là sự kết hợp các vấn đề ở các mức độ khác nhau.
- “Báo cáo kết quả cuộc thi khảo sát tìm hiểu kiến thức, thái độ và hành vi về sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên” (1999) do Khuất Thu Hồng thực hiện theo yêu cầu của UNFPA và Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Khánh Hòa được thực hiện tại một số trường THCS và THPT.
- Đối tượng là học sinh và cha mẹ học sinh lớp 8 và lớp 11, giáo viên bộ môn từng tham gia giảng dạy giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản, đ ại diện ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách Đoàn – Đội của trường.
- Tuy cuộc khảo sát có một số hạn chế nhưng kết quả thu được đã cung cấp những thông tin cơ bản về kiến thức, thái độ và thực trạng hành vi liên quan đến sức khỏe sinh s ản của một bộ phận học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh của tỉnh Khánh Hòa..
- “Khảo sát, đánh giá về kiến thức, thái độ thực hành của vị thành niên, thanh niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản” (1999) do Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel Weitraub, Meredith Caplan - Ủy ban Quốc gia Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tiến hành.
- “Giáo dục sức khỏe sinh sản và sức khỏe gia đình vị thành niên tại Hải Phòng”.
- (1) Kiến thức về sức khỏe sinh s ản: có 25,7% vị thành niên và thanh niên có kiến thức đúng về thời điểm thụ thai là giữa hai kỳ kinh.
- 93,2% vị thành niên và thanh niên biết ít nhất một biện pháp tránh thai hiện đại và 61,4% biết ít nhất một biện pháp tránh thai tự nhiên.
- Nơi cung cấp biện pháp tránh thai phổ biến được vị thành niên và thanh niên biết tới là cơ sở y tế [1,tr.52].
- Kho ảng 40% trẻ vị thành niên và thanh niên có quan niệm sai rằng nạo phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt là một biến pháp kế hoạch hóa gia đình [1,tr.60]..
- (2) Thái độ đối với các vấn đề sức khỏe sinh sản: có khoảng 82% vị thành niên và thanh niên vẫn coi trọng trinh tiết của người con gái và 91,3% cho r ằng chỉ nên có quan hệ tình dục trong hôn nhân [1,tr.64].
- Phương tiện cung cấp thông tin về sức khỏe sinh sản được cho là phù hợp nhất là các phương tiện thông tin đại chúng (86,5.
- Những thông tin về sức khỏe sinh sản mà vị thành niên và thanh niên muốn được cung c ấp là giáo dục tình dục cho vị thành niên và thanh niên (80,3.
- Đài truyền thành là phương tiền truyền thông đ ại chúng đạt hiệu quả cao nhất trong việc tuyên truyền về sức khỏe sinh sản..
- Nguyễn Thị Hoài Đức, Anke Van Dam, Vũ Thu Hà, Phan Thanh Tuyền đã nghiên cứu về “Kiến thức, thái độ, hành vi của vị thành niên liên quan đến sức khỏe sinh sản và tình dục tại Hà Nội và Ninh Bình” (2007).
- Theo kết quả nghiên cứu, nguồn cung c ấp thông tin về sức khỏe sinh sản cho vị thành niên cơ bản xuất phát từ trường học vì đây là nơi tập trung nhiều trẻ vị thành niên nhất.
- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Phương Dung về “Nhận biết về sức khỏe sinh sản của học sinh” (2007).
- Những nội dung kiến thức về sức khỏe sinh sản là nhu cầu các em muố n tìm hiểu..
- Một cuộc điều tra với quy mô lớn được thực hiện tại các tỉnh thành c ủa đất nước về vị thành niên và thành niên với tên gọi “Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam” với 02 giai đoạn, giai đoạn I, từ 2003 đến 2005 ( gọi tắt là SAVY I) và giai đoạn II, tiến hành từ 2008 đến 2010 (gọi tắt là SAVY II).
- nhiều vấn đề khác nhau: giáo dục, lao động, việc làm, tình dục và sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ tâm thần, tai nạn, thương tích và bệnh tật, hành vi, ước muốn, hoài bão...c ủa vị thành niên và thanh niên Việt Nam.
- SAVY 1 được thực hiện với 7.584 mẫu nghiên cứu là vị thành niên và thanh niên tại 42 tỉnh/thành.
- Và ở SAVY 2 được tiến hành với 10.044 vị thành niên và thanh niên trong độ tuổi 14-25 tại 63 tỉnh/thành.
- Qua 02 cuộc điều tra kết quả thu được về việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của vị thành niên và thanh niên cả nước thu được như sau:.
- Tóm lại, các nghiên cứu trên đã cung cấp cho chúng ta những cái nhìn tổng quát về sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe sinh sản của thanh thiếu niên và vị thành niên Việt Nam, chủ yếu đi vào phương pháp và nghiên cứu lý luận.
- Những con số cụ thể qua các nghiên cứu đã mô tả và có các giải pháp về sức khỏe sinh sản phù hợp với từng đề tài nghiên cứu khác nhau.
- Nhất là đối với các em nữ trong độ tuổi vị thành niên, những đối tượng cần được quan tâm chăm sóc nhiều về sức khỏe sinh sản...
- Do đó, việc thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về Công tác xã hội với những phương pháp và hoạt động phù hợp để trợ giúp cho các đối tượng là nữ vị thành niên là rất cấp thiết.
- Đây sẽ là công trình nghiên cứu với phạm vi hẹp, sử dụng các phương pháp công tác xã hội để giúp các em nữ được nâng cao hơn nữa những hiểu biết, kỹ năng trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho chính mình và mọi người xung quanh..
- Vận dụng những phạm trù, khái niệm, phương pháp nghiên cứu và các lý thuyết Công tác xã hội vào việc mô tả, giải thích về vấn đề CSSKSS của các em học sinh nữ;.
- cũng như kiến thức về quá trình và quy luật nhận thức của các em với vấn đề CSSKSS..
- Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng nhận thức và hành vi CSSKSS của các em nữ trong độ tuổi vị thành niên của trường THCS Nam Cường, để từ đó tìm ra mối quan hệ giữa độ tuổi, trình độ học vấn, quan niệm về tình dục…với sự nhận thức và hành vi CSSKSS của trẻ vị thành niên..
- Qua đó công tác xã hội thực hiện các vai trò giúp các em nữ trong độ tuổi vị thành niên nâng cao kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản..
- Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel Weitraub, Meredith Caplan (1999), Khảo sát, đánh giá về kiến thức, thái độ thực hành của vị thành niên, thanh niên Hải Phòng với các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản..
- Trần Văn Chiến, Đỗ Ngọc Tấn, Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho học sinh THPT và vị thành niên, Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em..
- Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình (1998), Chương trình sức khỏe sinh sản, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội..
- Bộ Y tế (2001), Quyết định sô 385/2001/QĐ-BYT về việc ban hành qui định nhiệm vụ kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc s ức khỏe sinh sản tại các cơ sở y tế, Hà Nội..
- Bộ y tế (2006), Quyết định số 2010/QĐ-BYT ngày 7/6/2006: Kế hoạch tổng thể Quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của VTN-TN Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hà Nội..
- Bệnh viện phụ sản Trung ương (2012), Thống kê 5 năm (2008 – 2012) của trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản – kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội – Việt Nam..
- Nguyễn Thị Hoài Đức, Anke Van Dam, Vũ Thu Hà, Phan Thanh Tuyền, Kiến thức, thái độ, hành vi của vị thành niên liên quan đến sức khỏe sinh sản và tình dục tại Hà Nội và Ninh Bình..
- Giáo dục, Tổng cục Dân số-KHHGĐ), (2010), Báo cáo chuyên đề thanh thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện truyền thông đại chung – Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh thiếu niên Việt Nam lần thứ 2 (SAVY 2), Hà Nội..
- Lưu Bích Ngọc (2004), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên: Thực trạng kiến thức và những nhu cầu chưa đáp ứng về thông tin – giáo dục – truyền thông, Tạp chí Dân số và phát triển, số 2, tr 35..
- Báo cáo kết quả cuộc thi khảo sát tìm hiểu kiến thức, thái độ và hành vi về sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên..
- Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc (2006), Sức khỏe thanh thiếu niên Việt Nam, điều tra ban đầu – Chương trình Rhiya, Hà Nội..
- Đinh Thị Minh Tuyết (2013), Chính sách chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục, phòng chống HIV cho thanh thiếu niên, Học viện hành chính, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2013/QĐ-TTg năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội..
- UNFPA (2007), Nghiên cứu về sức khỏe sinh sản tại Việt Nam: Báo cáo rà soát các nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2005, văn phòng UNFPA, Hà Nội.