« Home « Kết quả tìm kiếm

Nữ giới


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Nữ giới"

Nghiên cứu hoàn thiện mẫu cơ sở của trang phục nữ giới Việt Nam phục vụ sản xuất may công nghiệp

000000105147-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hoàn thiện hệ thống thiết kế công nghiệp mẫu cơ sở áo, váy nữ. Thiết kế ma-nơ-canh hỗ trợ thiết kế các sản phẩm trang phục nữ giới. Đánh giá chất lượng thiết kế bao gồm độ vừa vặn, độ cân bằng của mẫu cơ sở trên người thật, trên ma-nơ-canh và trên mô phỏng 3D. Qua nghiên cứu thử nghiệm và đánh giá mẫu cơ sở được thiết kế theo hệ công thức thiết kế của khối SEV luận văn đã đưa ra các kết luận sau.

Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay

02050003493.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và vấn đề nữ quyền. 1.2.2 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và vai trò của nữ giới. 1.2.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự cải thiện nhận thức của phụ nữ.

ĐỊNH KIẾN VÀ ÁP LỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Định kiến của xó hội về nhúm nam giới hay nhúm nữ giới thường được gọi là định kiến giới. Do xó hội hiện nay vẫn cũn bất bỡnh đẳng đối với phụ nữ nờn khỏi niệm định kiến giới được ngầm hiểu là định kiến đối với nữ giới. Định kiến giới hiện nay phản ỏnh chưa đỳng khả năng thực tế của nữ giới, đặc biệt là nữ trớ thức, do cỏch nhỡn nhận về nữ trớ thức bị phiến diện vào những khuụn mẫu giới truyền thống mà xó hội đó ấn định từ trước cho phụ nữ.

ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ - GIỚI TÍNH QUA TỤC NGỮ VIỆT

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tục ngữ phản ánh các quan niệm, cách nhìn nhận, cách đánh giá của nam giới, của cộng đồng về người phụ nữ chứ không phải của người phụ nữ về chính họ. Đây không phải là biểu hiện ngôn ngữ của nữ giới mà là cách nhìn nhận của xã hội về nữ giới. Phần lớn các câu tục ngữ đều đề cập đến giới nữ ở tuổi trưởng thành, được tính từ mốc thời con gái, tức là thời kỳ trưởng thành.

ĐÀO TẠO VỀ GIỚI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đặc biệt, rất nhiều ý kiến cho rằng khó khăn lớn của mình là “Bản thân còn nhiều định kiến” (Phiếu 1) hay khó khăn xuất phát từ chính giới tính của mình và của giảng viên: “Là phụ nữ do vậy khi nhìn nhận so sánh với nam giới không có sự công bằng” (Phiếu 13) hoặc là “Bản thân là nữ giới nên đôi khi có định kiến thiên về phụ nữ.

ĐÓNG GÓP CỦA NỮ TRÍ THỨC TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hội LHPNVN cần phát huy hơn nữa vai trò của Hội trong việc là cầu nối để liên kết nữ trí thức với các hội khác để tạo điều kiện phát triển cho nữ trí thức và phát huy vai trò của nữ trí thức. Các ban ngành cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tuyên truyền cho cả nam giớinữ giới trong việc chống lại sự bất bình đẳng giới, nữ trí thức phải là người hăng hái đi tiên phong trong phong trào này, họ tham gia vào tuyên truyền và giáo dục về bình đẳng giới.

Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Thông qua việc thực thi các quy định của pháp luật HN&GĐ, quyền con người, quyền bình đẳng giữa nam giớinữ giới đã từng bước được bảo đảm thực chất hơn, phụ nữ và trẻ em ngày càng được bảo đảm tốt hơn các quyền của mình thay vì việc bị hạn chế bởi những định kiến giới trong xã hội..

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là chủ đề được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Xã hội học, Dân tộc học… Cuốn sách “Định kiến và phân biệt đối xử theo giới” tập trung phân tích sâu những định kiến của xã hội đối với phụ nữ và nam giới, những định kiến này là nguồn gốc dẫn đến sự đối xử không công bằng trong xã hội, đặc biệt là không công bằng đối với nữ giới. ở Việt Nam, các nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm về vấn đề định kiến và phân biệt đối xử theo giới còn mỏng.

ĐÓNG GÓP CỦA NỮ TRÍ THỨC TRONG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VÀ GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khi xét công trình khoa học, bảo vệ Luận án, báo cáo đề tài, chưa hề có Hội đồng nào trên thế giới trừ đi bao nhiêu phần trăm công việc hay “tặng” thêm điểm vì chủ trì, nghiên cứu sinh hay người hướng dẫn khoa học là nữ. Phụ nữ đã không được tính gần 10 năm dành cho công việc gia đình, theo quy định hiện nay lại trừ thêm quỹ làm việc của nữ giới 5 năm so với nam giới..

Giới và quyền của phụ nữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Giới không mang ý nghĩa là giới tính cũng không mang ý nghĩa là phụ nữ. Có thể điểm ra đây một số định nghĩa tiêu biểu về giới: ã “Giới là các quan niệm, hành vi, các mối quan hệ và tương quan về địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới trong một bối cảnh xã hội cụ thể.

Hình ảnh phụ nữ và nam giới trên các phương tiện thông tin đại chúng và ảnh hưởng của chúng tới các vai trò giới

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trung tâm nghiên cứu về Phụ nữ. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ. Hình ảnh phụ nữ và nam giới. trên các phương tiện truyền thông và ảnh hưởng của chúng tới các vai trò giới Q.TTPN.07.01. Bối cảnh nghiên cứu.

VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Không coi nam giới cao hơn phụ nữ - Phụ nữ được quyền lợi, được đi học, được chữa bệnh như nam giới - Phụ nữ có thai và nuôi con nhỏ được chăm sóc đặc biệt. Phụ nữ cũng được tạo điều kiện tham gia công việc xã hội như nam giới - Nam giới cũng làm việc gia đình. Nhà nước cần có chính sách ưu tiên, gia đình, nam giới có trách nhiệm chăm sóc cho phụ nữ khi họ có thai, sinh và nuôi con nhỏ.

THÁI ĐỘ XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRINH TIẾT CỦA PHỤ NỮ - NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Lý do sâu xa của những ám ảnh về trinh tiết của phụ nữ nằm trong mối quan hệ quyền lực giới mà người đàn ông luôn được quyền lựa chọn còn người phụ nữ không được quyền lựa chọn. 2.2 Những tổn thương tâm lý ở phụ nữ do quan hệ tình dục trước hôn nhân. Nam giới ít bị tổn thương vì việc có quan hệ tình dục trước hôn nhân hơn phụ nữ. Một người phụ nữ hoàn cảnh càng đơn giản thì càng đáng tin cậy.” [24]. Theo một số nam giới, nếu phụ nữ lỡ mất trinh tiết thì không nên nói thẳng cho chồng biết.

Hình ảnh cho giới khoa học nữ Việt Nam

274 IN(15).pdf

repository.vnu.edu.vn

Vì sự nghiệp hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc,… Khi Bộ Nội vụ có quyết định thành lập Hội Nữ trí thức Việt Nam, GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu - Trưởng ban vận động thành lập Hội đã được cộng sự tín nhiệm bầu làm chủ tịch.. Từ cuộc sống có nhiều cống hiến cho cộng đồng, GS.TSKH Phạm Thị Trân Châu cho rằng, điều quan trọng của người nữ trí thức là phải biết điểm mạnh, điểm yếu.

Xóa bỏ định kiến đối với vai trò của nam giới và phụ nữ trong gia đình

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để đạt được như vậy, nhất thiết cần cởi bỏ định kiến về vai trò giới “trói buộc” nam giới và phụ nữ. Những định kiến giới mà qua đó, cá nhân dùng để nhìn nhận bản thân và để đánh giá người khác.. Như vậy, vai trò giới thực tế của người chồng và người vợ trong gia đình hiện nay đã có nhiều thay đổi. Một mặt, những định kiến giới về vai trò của nam giới và phụ nữ vẫn còn là áp lực mạnh chưa được cởi bỏ.

Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay

Luan van hoan thien+Bia.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chương 1 : Tiền đề phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 1.1 Phong trào tham chính của phụ nữ thế giới và Nhật Bản trước chiến tranh thế giới thứ hai. 1.1.1 Vị trí chính trị của phụ nữ Nhật trước Chiến tranh thế giới thứ hai. 1.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyền tham chính của phụ nữ Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai. 1.2.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự cải thiện nhận thức của phụ nữ.

Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947

02050002970.pdf

repository.vnu.edu.vn

Giới: Là thuật ngữ đề cập đến các đặc điểm, vị trí, vai trò, mối quan hệ về mặt xã hội giữa nam giới – phụ nữ (trẻ em trai – trẻ em gái) 1. Giới tính: Là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ ( trẻ em trai – trẻ em gái) 2. Bình đẳng giới: là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau.

SỰ THAY ĐỔI VỀ VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA PHỤ NỮ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA TIẾN DẦN TỚI NỀN KINH TẾ TRI THỨC VÀ CHÍNH SÁCH GIỚI Ở MỘT SỐ NƯỚC - MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH NỮ TRÍ THỨC VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các kết quả được sử dụng cho việc xây dựng ngân sách cho công tác giới và phụ nữ và các chương trình tiếp theo Các bài học trong công tác giới và phụ nữ của Hàn Quốc do Viện Phát triển Phụ nữ Hàn Quốc đưa ra là. Cần nâng cao hơn nữa sự đối thoại giữa các cơ quan nhà nước để cung cấp các thông tin và số liệu cần thiết giúp nâng cao sự hiểu biết về giới và phụ nữ.. Việc xây dựng ngân sách phải cân nhắc vấn đề giới và phụ nữ..

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng tôi cũng làm rõ những niềm tin phố biến trong xã hội về tính cách, xu hướng hành động của phụ nữ và nam giới. Chúng tôi cũng xem xét các vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội. của phụ nữ và nam giới để thấy rõ hơn sự hiện diện của định kiến giới và phân biệt đối xử theo giới, mà đối tượng chịu nhiều tác động hơn cả là phụ nữ và những trẻ gái.