« Home « Kết quả tìm kiếm

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Chúng tôi cũng làm rõ những niềm tin phố biến trong xã hội về tính cách, xu hướng hành động của phụ nữ và nam giới.
- Chúng tôi cũng xem xét các vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội.
- của phụ nữ và nam giới để thấy rõ hơn sự hiện diện của định kiến giới và phân biệt đối xử theo giới, mà đối tượng chịu nhiều tác động hơn cả là phụ nữ và những trẻ gái.
- Ví dụ, trước đây người đàn ông là người đảm nhận các công việc lao động kiếm tiền ngoài xã hội và phụ nữ phải cáng đáng các công việc nội trợ trong gia đình.
- mà hiếm thấy hình ảnh người phụ nữ biết phấn đấu để thành đạt ngoài xã hội.
- Như vậy, trò chơi dân gian là sự tập luyện giúp định hình vào các vai trong cả cuộc đời của phụ nữ và nam giới.
- “Tề gia nội trợ là công việc muôn thuở của người phụ nữ.
- Phụ nữ Thủ đô từ .
- Phụ nữ Việt nam .
- Phụ nữ Thủ đô, từ .
- Phụ nữ thứ bảy .
- Phụ nữ Thủ đô .
- Báo Phụ nữ việt nam, số 97 ra ngày .
- Kết quả của những thông điệp ca ngợi người phụ nữ trong gia đình đã hướng nhiều phụ nữ đến những hình ảnh rập khuôn một cách máy móc.
- Thông điệp từ truyền hình : Sự lạm dụng hình ảnh người phụ nữ.
- Hình ảnh của phụ nữ thường gắn với những vai trò gia đình, chăm sóc con cái hay công việc nội trợ.
- Trên quảng cáo, chúng ta không thấy được vai trò của người phụ nữ ở ngoài xã hội.
- Mỹ phẩm là triết học của phụ nữ.
- Mong muốn làm đẹp đó là quyền và nguyện vọng chính đáng của phụ nữ.
- Tuy nhiên, cách mà các chương trình quảng cáo hướng đến chỉ là đề cao vẻ đẹp hình thể và tuyệt đối hoá vai trò nội trợ của người phụ nữ trong gia đình.
- Đây là hình thức lạm dụng hình ảnh thân thể của người phụ nữ một cách công khai.
- Người phụ nữ biết lo toan việc nội trợ, là phần nối dài công việc của người khác mà trực tiếp là của chồng con.
- rằng tự bản thân phụ nữ không thể kiếm được tiền để làm đẹp cho mình.
- Vì dù sao phụ nữ cũng vẫn cứ là phụ nữ”.
- Điều này góp phần vào việc thúc đẩy người phụ nữ chấp nhận vai trò gia đình và gây thêm những định kiến đối với phụ nữ phấn đấu cho sự nghiệp.
- Phân biệt đối xử theo giới chủ yếu nói đến những hành vi phân biệt hoặc chống lại phụ nữ.
- Nhiều người sẽ thấy dễ chịu khi nghĩ rằng phân biệt đối xử với phụ nữ là một “sai lầm” của quá khứ.
- Với một số phụ nữ khác, điều này là không thể.
- Lời giải thích là những vị trí đó cần tính cần cù, tỉ mỉ của người phụ nữ.
- Những người phụ nữ cũng đã giành được vị trí cao hơn trong sự nghiệp học tập và nghiên cứu.
- Vẫn còn một khoảng cách đáng kể giữa phụ nữ và nam giới.
- Đặc biệt phụ nữ vẫn “độc quyền” trong các công việc nội trợ và chăm sóc con cái.
- Khi người phụ nữ đang tham gia ngày càng nhiều trong các lĩnh vực hoạt động xã hội, sự tham gia của người đàn ông trong các công việc gia đình là vấn đề cần đặt ra.
- Cũng có những sự phân biệt xuất phát từ những vấn đề giới đang tồn tại giữa nam giới và phụ nữ lại xuất hiện từ thực tế không điều hoà được các vai trò giới trong gia đình và ngoài xã hội.
- Phụ nữ và trẻ gái là người tiếp cận sau cùng với các cơ hội giáo dục, nâng cao nhận thức.
- Hầu như cả ở nông thôn và thành thị, phụ nữ cũng không có nhiều cơ hội để quyết định những công việc lớn trong gia đình.
- Những hình thức phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ trong gia đình có mối quan hệ với nhau.
- Phụ nữ và trẻ gái đảm nhận hầu hết các công việc nội trợ trong gia đình Thực tế hiện nay, phụ nữ đều đảm nhận chủ yếu việc chăm sóc trẻ em và dọn dẹp nhà cửa.
- Bảng 2: Thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong ngày của phụ nữ và nam giới Thời gian.
- Phụ nữ.
- Một trong những tiêu chí để xem xét sự phân biệt đối xử trong công việc gia đình là so sánh giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi của nam giới và phụ nữ trong gia đình.
- Tuy nhiên, phụ nữ lại sử dụng phần lớn thời gian mà nam giới dùng để nghỉ ngơi giải trí để làm việc gia đình.
- Sự phân biệt đối xử này dựa trên nền tảng định kiến giới: Phụ nữ có thiên hướng về gia đình, nam giới có thiên hướng về công việc và sự nghiệp”.
- Nhiều người, cả nam giới và phụ nữ đều không phủ nhận định kiến giới trong bản thân khi coi công việc gia đình là công việc của phụ nữ và phù hợp với phụ nữ hơn.
- Hầu hết phụ nữ ở nông thôn đã thực hiện toàn bộ các công việc trong gia đình - các công việc tiêu tốn nhiều thời gian của họ.
- Nghiên cứu tại Bắc Ninh và Nam Hà trong hai thời điểm khác nhau cho thấy vai trò lao động trong gia đình của phụ nữ và nam giới hầu như không thay đổi.
- Thứ hai, bản thân nhiều người phụ nữ cũng coi đó là “việc của nữ giới” và không yêu cầu, thậm chí không đánh giá cao sự tham gia của nam giới.
- Phụ nữ ít có quyền quyết định trong gia đình Sự khác biệt về quyền ra quyết định của nam giới và phụ nữ trong nội bộ gia đình là một trong những tiêu chí quan trọng chỉ ra sự phân biệt đối xử theo giới trong gia đình.
- Có hai lý do chúng tôi có thể nêu ra đây để giải thích thực tế phụ nữ hầu như có rất ít quyền quyết định trong gia đình.
- Thực tế này cho thấy sự phân biệt một cách có hệ thống giữa chủ hộ là nam giới hay phụ nữ.
- Thực tế trong những nghiên cứu của chúng tôi, phụ nữ và nam giới thường cho rằng họ có vai trò như nhau khi ra quyết định trong nội bộ hộ gia đình.
- Tuy nhiên, xét dưới khía cạnh giới, lập luận này không phản ánh đúng vị trí thấp kém của phụ nữ so với nam giới.
- Một chỉ báo khá rõ về địa vị thấp hơn của người phụ nữ trong gia đình là quyền quyết định cuối cùng thường thuộc về người chồng.
- Phụ nữ và trẻ gái ít có quyền thừa kế và quyền sở hữu tài sản.
- Chúng tôi muốn đề cập đến trước tiên là hạn chế trong quyền sở hữu đất đai của phụ nữ.
- Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử trong việc tiếp cận và sở hữu đất đai giữa phụ nữ và nam giới.
- Phụ nữ và trẻ gái có ít cơ hội tiếp cận với các nguồn lực giáo dục..
- Không có sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ trong giáo dục ở cấp độ chính sách xã hội.
- Sự phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái vì thế cần được nhìn nhận từ cấp độ gia đình hơn là cấp độ xã hội.
- Phụ nữ và trẻ gái thường là đối tượng bị bạo hành Nam giới và phụ nữ đều có thể là nạn nhân của sự bạo hành (về thể chất, tâm lý, xã hội và tình dục).
- Nhưng nếu điều đó xảy ra với một người phụ nữ, đặc biệt là những người phụ nữ trong gia đình thì người đàn ông ít phải lo lắng.
- Người ta tin rằng đàn ông nóng tính và khó kiềm chế hơn phụ nữ.
- Mặt khác người ta chờ đợi phụ nữ là người duy trì sự hài hoà trong đời sống gia đình.
- Phụ nữ ít có tiếng nói trong các công việc cộng đồng và xã hội.
- Thực tế ở cấp cộng đồng và xã hội phụ nữ vẫn ít có tiếng nói trong các công việc quan trọng.
- Nam giới nói nhiều, phụ nữ nói ít hơn.
- Điều này hạn chế tiếng nói của phụ nữ trong cộng đồng.
- Vì vậy, nam giới sẽ được mời tham gia họp nhiều hơn phụ nữ.
- Do vậy, phụ nữ ít được hỏi ý kiến về những vấn đề chung của cộng đồng.
- Phụ nữ vẫn bị hạn chế về tiếng nói trước những vấn đề quan trọng trong xã hội.
- Những sự phân biệt đối xử theo giới dần đẩy phụ nữ từ trình độ ngang bằng với nam giới ở đầu vào trở thành ngày càng tụt hậu hơn.
- Sự phân biệt đối xử này xuất phát từ định kiến giới rằng phụ nữ kém thông minh và hay do dự hơn nam giới.
- Đó là sự khống chế về tư tưởng, bóc lột về lao động và tình dục của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Như vậy, phân tích thực trạng sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ ở Việt Nam có thể nhận thấy hai đặc trưng.
- Những tác động nhằm giảm thiểu sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ cần đạt được trên ba bình diện.
- Bình diện cá nhân liên quan đến sự thay đổi nhận thức, thái độ phân biệt với phụ nữ và trẻ gái.
- Đó là “tiêu chuẩn kép” mà nhiều người phụ nữ đã và đang phấn đấu để đạt được.
- Tuy nhiên, so với nam giới, những lời đánh giá và chê trách phổ biến hơn nhiều với phụ nữ.
- “Tiêu chuẩn kép” mang định kiến đối với phụ nữ Nam lãnh đạo thì .
- Tính chất “tinh vi” của sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ có thể thấy được qua “tiêu chuẩn kép” trong đánh giá phụ nữ.
- Sự phân biệt đối xử tinh vi dựa trên “tiêu chuẩn kép” cũng có thể bắt gặp trong các nhóm phụ nữ khác nhau.
- Hãy nghĩ một công ty và về một phụ nữ đẹp trong công ty đó.
- nhóm những phụ nữ lãnh đạo và những phụ nữ của gia đình.
- Vai trò nữ giới truyền thống khép phụ nữ trong các công việc gia đình.
- ở nước ta hiện nay, phụ nữ đang tham gia ngày càng nhiều hơn trong các lĩnh vực nghề nghiệp.
- Thực tế này đặt ra một vấn đề mới với phụ nữ: đa gánh nặng trong công việc.
- Một là các biện pháp nhằm nâng cao năng lực, tạo quyền cho phụ nữ.
- tăng tỷ lệ phụ nữ trong các vị trí, các cấp lãnh đạo.
- Khái niệm vai trò giới và nhu cầu giới là các khái niệm nói rõ nhất về vấn đề đa gánh nặng công việc của người phụ nữ.
- Khái niệm vai trò giới nói lên thực trạng các vai trò mà phụ nữ đang đảm nhận.
- Phụ nữ phải mang gánh nặng nhiều vai trò (vai trò tái sản xuất, vai trò sản xuất và cộng đồng).
- Điều này có nghĩa là gia tăng gánh nặng trong vai trò sản xuất của phụ nữ.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật với những công nghệ nội trợ gia đình đã giúp người phụ nữ giảm bớt gánh nặng công việc gia đình.
- Có nghĩa là giảm bớt gánh nặng trong vai trò tái sản xuất của phụ nữ.
- Phụ nữ 45 tuổi.
- Vì vậy, đã là phụ nữ thì công việc xã hội không thể thành đạt và giỏi giang như đàn ông.
- Mại dâm phô bày rõ nhất vị trí xã hội của người phụ nữ.
- Nếu một người phụ nữ bộc lộ cá tính, mọi người sẽ bảo: “Một mụ già lắm mồm”.
- Sao phụ nữ lại đánh giá rất cao xiềng xích mà chính họ bị trói buộc.
- Như vậy, phụ nữ là một nhân tố kinh tế