« Home « Kết quả tìm kiếm

phân biệt đối xử


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "phân biệt đối xử"

KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS

www.academia.edu

KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS Khuất Thu Hồng VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1 Nội dung • Kỳ thị và phân biệt đối xử là gì. KT&PBĐX thường xảy ra ở đâu. KT & PBĐX bắt nguồn từ đâu. KT&PBĐX dẫn đến hậu quả gì. Làm thế nào để giảm thiểu KT&PBĐX? Kỳ thị là gì. Kỳ thị là quá trình hình thành và áp đặt cách đánh giá tiêu cực lên một cá nhân hoặc nhóm nào đó. Có ba dạng kỳ thị. Kỳ thị về thể chất (ghê sợ. Kỳ thị về mặt đạo đức (khinh bỉ, phê phán.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là chủ đề được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Xã hội học, Dân tộc học… Cuốn sách “Định kiến và phân biệt đối xử theo giới” tập trung phân tích sâu những định kiến của xã hội đối với phụ nữ và nam giới, những định kiến này là nguồn gốc dẫn đến sự đối xử không công bằng trong xã hội, đặc biệt là không công bằng đối với nữ giới. ở Việt Nam, các nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm về vấn đề định kiến và phân biệt đối xử theo giới còn mỏng.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử trong việc tiếp cận và sở hữu đất đai giữa phụ nữ và nam giới. Phụ nữ và trẻ gái có ít cơ hội tiếp cận với các nguồn lực giáo dục.. Không có sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ trong giáo dục ở cấp độ chính sách xã hội. Sự phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái vì thế cần được nhìn nhận từ cấp độ gia đình hơn là cấp độ xã hội.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Vấn đề định kiến và phân biệt đối xử theo giới là một biểu hiện cụ thể của bất bình đẳng giới. Xét từ góc độ nghiên cứu khoa học, định kiến và phân biệt đối xử theo giới là một khái niệm mới mẻ ở Việt Nam. Những công trình nghiên cứu về định kiến và phân biệt đối xử theo giới ở nước ta chưa nhiều, chưa hệ thống và ít nhận được sự quan tâm của giới học thuật.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Định kiến và sự phân biệt đối xử theo giới có thể biểu hiện ra ở các cấp độ khác nhau và ở những hình thức tinh vi hơn đòi hỏi phải có những phương pháp nghiên cứu khoa học để nhận biết và đo lường chúng. Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày một số phương pháp nghiên cứu tìm hiểu định kiến và phân biệt đối xử theo giới.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cuốn sách này tập trung phân tích khía cạnh định kiến và phân biệt đối xử với phụ nữ trong tương quan với nam giới. chỉ những khác biệt giới thuộc về sinh học, hoặc đồng nghĩa với khái niệm “phụ nữ. coi giới là mối quan tâm của phụ nữ và vì lợi ích riêng của phụ nữ. Giới không mang ý nghĩa là giới tính, cũng không mang ý nghĩa là phụ nữ.

Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Thứ nhất, phân tích để hiểu rõ được khái niệm về phân biệt đối xử, căn cứ của sự phân biệt, phạm vi của việc áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp theo nội dung Công ước số 111.. Thứ hai, phân tích và đánh giá nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong Công ước vào pháp luật Việt Nam chủ yếu ở góc độ giới và một số sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sở khác ở một mức độ nhất định của pháp luật..

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI LUẬT. NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI. KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ. Khái quát về Tổ chức Lao động Quốc tế và sự hình thành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm.

Phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc – Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp thúc đẩy xóa bỏ phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.. Từ khóa: Phân biệt đối xử về giới, lao động, hiệp định thương mại tự do. Xóa bỏ phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.

Xóa bỏ biệt đối xử chống lại phụ nữ và các vấn đề liên quan

tailieu.vn

ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ. Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) là một điều ước quốc tế về quyền con người toàn diện cho phụ nữ đã được 186 quốc gia phê chuẩn. Gồm lời mở đầu và 30 điều, Công ước xác định những gì đã tạo nên sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và thiết lập một chương trình nghị sự để các quốc gia hành động nhằm chấm dứt sự phân biệt đối xử như vậy..

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ HUỆ QUỐC

www.scribd.com

Nhưvậy, nếu chế độ đối xử quốc gia đặt ra yêu cầu không phân biệt đối xử trong quanhệ giữa người nước ngoài với công dân nước sở tại thì chế độ đối xử tối huệ quốclại đặt ra yêu cầu không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa người nước ngoài vớinhau cùng cư trú, hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cùng lãnh thổ nước sở tại.Điều kiện áp dụng-Được áp dụng với “hàng hóa tương tự” :Trong pháp luật WTO thì không có quyđịnh rõ ràng mà tiêu chí để xác định tính tương tự hàng hóa nằm rải rác ở cá Hiệpđịnh

Phân tích nội dung của biện pháp bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư để làm rõ

www.scribd.com

Để đạt được thành công trong việc thu hút đầu tư đã nêu ở trên, trước tiênphải nói đến sự thống nhất và hoàn thiện pháp luật về đầu tư, trong đó, sự cómặt của các quy định về bảo đảm đầu tư, đặc biệt là tuân thủ triệt để nguyên tắckhông phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế với nhau.

Bài tập phân biệt similar to, like, a like và the same có đáp án

hoc247.net

She tried to treat all her student alike (Cô ấy cố gắng đối xử với mọi học sinh như nhau – nghĩa là không có sự phân biệt đối xử). Trường hợp 2: Sử dụng khi bạn so sánh hai người hoặc giữa một nhóm, tương tự với equally (bằng nhau) hay “both” (cả hai). Ví dụ: Không được nói They wore alike T-shirt Khi đó, người ta sẽ sử dụng similar để thay thế:. Trong phần phân biệt similar to, like, a like và the same, like là từ dễ nhầm lẫn với alike nhất..

Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ

tailieu.vn

Vì nh ng m c đích c a Công ữ ụ ủ ướ c này, thu t ng "phân bi t đ i x v i ph n ". Các n ướ c tham gia Công ướ c lên án s phân bi t đ i x v i ph n th hi n d ự ệ ố ử ớ ụ ữ ể ệ ướ i m i hình th c, ọ ứ đ ng ý áp d ng m i bi n pháp thích h p và không ch m tr đ a ra chính sách lo i tr phân bi t ồ ụ ọ ệ ợ ậ ễ ư ạ ừ ệ đ i x v i ph n , và cu i cùng ti n hành: ố ử ớ ụ ữ ố ế.

Chính sách phân biệt đối xử các nước và nhóm nước của Hoa Kỳ

tailieu.vn

Trong chính sách đ i ngo i, Hoa Kỳ chia các n ố ạ ướ c thành nhi u nhóm khác nhau nh : nhóm T (nhóm kinh ề ư t th tr ế ị ườ ng), nhóm X (nhóm các n ướ c XHCN cũ), nhóm Z (nhóm các n ướ c b M c m v n) và...

Kinh tế vi mô: Phân biệt Tiền lương

tailieu.vn

Đây là ví dụ của tác động phân biệt vì kết quả của 1 chính sách hay điều lệ đưa đến sự phân biệt. Còn đối xử phân biệt thì dễ hiểu hơn. Đối xử phân biệt có thể dùng để đền bù lỗi lầm trong quá khứ. Ví như chính phủ có thời đối xử tệ với người Hmong trên miền thượng, bây giờ có thể cấp học bổng và đặc ân cho sinh viên người Hmong vào Đại Học. Đối xử phân biệt có thể dùng trong bang giao. Các tổ chức công đoàn mang lại giải thích khác về sự phân biệt tiền lương.

Kinh tế học vi mô: Phân biệt Tiền lương

tailieu.vn

Đây là ví dụ của tác động phân biệt vì kết quả của 1 chính sách hay điều lệ đưa đến sự phân biệt. Còn đối xử phân biệt thì dễ hiểu hơn. Đối xử phân biệt có thể dùng để đền bù lỗi lầm trong quá khứ. Ví như chính phủ có thời đối xử tệ với người Hmong trên miền thượng, bây giờ có thể cấp học bổng và đặc ân cho sinh viên người Hmong vào Đại Học. Đối xử phân biệt có thể dùng trong bang giao.. Các tổ chức công đoàn mang lại giải thích khác về sự phân biệt tiền lương.

Kinh tế vi mô - Chương 16: Phân Biệt Tiền Lương

tailieu.vn

Đây là ví dụ của tác động phân biệt vì kết quả của 1 chính sách hay điều lệ đưa đến sự phân biệt. Còn đối xử phân biệt thì dễ hiểu hơn. Đối xử phân biệt có thể dùng để đền bù lỗi lầm trong quá khứ. Ví như chính phủ có thời đối xử tệ với người Hmong trên miền thượng, bây giờ có thể cấp học bổng và đặc ân cho sinh viên người Hmong vào Đại Học. Đối xử phân biệt có thể dùng trong bang giao. Các tổ chức công đoàn mang lại giải thích khác về sự phân biệt tiền lương.

PHÂN BIỆT CÁC ÂM

www.academia.edu

Xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xoay sở, xổ số, sâu xa, soi xét,… Bài tập 3: Tìm 4-5 từ có tiếng: sa, xác, xao, xát, sắc, song, sổ, xốc, xông, sôi, sơ, xơ, xuất, suất, sử, xử. Chính tả phân biệt gi / r / d : A) Ghi nhớ: -Gi và d không cùng xuất hiện trong một từ láy. -Những từ láy vần, nếu tiếng thứ nhất có phụ âm đầu là l thì tiếng thứ hai có phụ âm đầu là d (lim dim, lò dò, lai dai, líu díu. -Từ láy mô phỏng tiếng động đều viết r (róc rách, rì rào, réo rắt.