« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nội dung của biện pháp bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư để làm rõ


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích nội dung của biện pháp bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhàđầu tư để làm rõ: Luật đầu tư năm 2005 đã tạo ra một khung pháp luật chungcho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
- 1Bài làm: Việt Nam là một trong số các quốc gia đang phát triến dẫn đầu trong danhsách thu hút được đầu tư, xếp thứ 12 trong danh sách 25 nền kinh tế có sức hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất thế giới do Bloomberg bình chọnnăm 2010, Việt Nam tiếp tục chứng tỏ là địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu tưtoàn cầu.
- Để đạt được thành công trong việc thu hút đầu tư đã nêu ở trên, trước tiênphải nói đến sự thống nhất và hoàn thiện pháp luật về đầu tư, trong đó, sự cómặt của các quy định về bảo đảm đầu tư, đặc biệt là tuân thủ triệt để nguyên tắckhông phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế với nhau.
- Trước hết phải khẳng định, về mặt quan điểm cũng như chính sách, phápluật, Đảng và Nhà nước có thái độ rất rõ ràng rằng, mọi thành phần kinh tế đềubình đẳng, không có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp (DN) trong nước vàDN có vốn đầu tư nước ngoài.
- Luật Đầu tư được ban hành năm 2005 với vài trònhư một sự thể hiện rõ nét nhất thiện ý của nhà nước Việt Nam đối với các chủđầu tư và các dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài.
- Theo quy định của phápluật đầu tư hiện hành, các biện pháp bảo đảm đầu tư, khuyến khích đầu tư,quyền và nghĩa vụ của cá nhà đầu tư đều được quy định chung, không có sựkhác biệt.
- Nhà nước đảm bảo các nhà đầu tư được hưởng chế độ ưu đãi đầu tư,hỗ trợ đầu tư như nhau và chỉ dựa trên tiêu chí lĩnh vực và địa bàn đầu tư chứkhông dựa trên tiêu chí nguồn gốc vốn đầu tư hoặc quốc tịch của các nhà đầu tư.
- Bảo dảm quyền sở hữu hợp pháp: Để tạo lòng tin đối với các chủ đầu tư,nhà nước đã cam kết bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp của nhà đầu tư.Được cụ thể hóa tại điều 6 Luật đầu tư 2005, theo đó, vốn đầu tư và tài sản hợppháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng biện pháp 2hành chính…được áp dụng đối với mọi chủ thể hoạt động đầu tư theo pháp luậtViệt Nam, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư.
- Bảo đảm cơ chế giải quyết tranh chấp: Nhà nước Việt Nam đảm bảo một cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợpvới thông lệ quốc tế, các Công ước mà VN là thành viên, Hiệp định songphương, đa phương mà VN tham gia ký kết…nhằm đề cao quyền lợi hợp phápcủa các nhà đầu tư và có đủ độ tin cậy cũng như độ an toàn về mặt thực thi cácquyết định giải quyết tranh chấp về đầu tư.
- Để từng bước xóa bỏ những bất cập, Luật đầu tư năm 2005 đã đưa ra cơchế giải quyết tranh chấp áp dụng chung cho tất cả các nhà đầu tư không phânbiệt quốc tịch.
- Nhà đầu tư có thẻ lựa chọn rất nhiều cách thức giải quyết quyđịnh tại khoản 1 điều 12 bao gồm: Thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc tòa án.
- Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của nhà đầutư ra nước ngoài: Trước đây, theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm1996( sửa đổi năm 2000) và Luật khuyến khích đầu tư trong nước năm 1998( sửa đổi) thì việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoàicủa các nhà đầu tư không bịhạn chế nhưng khi thực hiện chuyển lợi nhuận, các nhà đầu tư đều phải đóngthuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
- Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệpcũng như Luật đầu tư 2005 đã thống nhất bỏ thuế chuyển lợi nhuân ra nướcngoài nhằm bảo đảm quyền chính đáng của các nhà đầu tư.
- *Khuyến khích đầu tư- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 1997 với quy định giữa doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp đầu tư trong nước có sự phân biệt vềthuế suất.
- Trừ những trường hợp được khuyến khích đầu tư, các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài được hưởng mức thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp là 25%, trong khi đó, các doanh nghiệp trong nước luôn phải chịu mứcthuế này với thuế suất 32%.
- Tuy nhiên để đẩy mạnh, khuyến khích đầu tư trong 3nước và xóa bỏ dần khoảng cách giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phầnkinh tế, Nhà nước đã ban hành Luật Thuế thu nhập Doanh nghiệp 2003 ( đã hếthiệu lực) đã khẳng định việc áp dụng chung một mức thuế suất thuế thu nhậpdoanh nghiệp là 28% và Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 đang có hiệulực là 25.
- Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài: Trước đây, theo quy định của Luật khuyến khích đầu tư trong nước, ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài thường trú tại Việt Namkhi chuyển thu nhập ra nước ngoài phải nộp một khoản thuế bằng 5% lợi nhuậnchuyển ra nước ngoài.
- Đối với các dự án đầu tư với nguồn vốn từ nước ngoài,các nhà đầu tư khi tiến hành chuyển lợi nhuận ra nước ngoài cũng có nghĩa vụnộp thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài với các mức thuế suất khác nhau.
- TheoThông tư số 26/2004/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện quy địnhbỏ thuế chuyên lợi nhuận ra nước ngoài từ theo đó các danh mục kophải chịu thuế bao gồm: “Thu nhập của nhà đâu tư nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nướcngoài đầu tư về nước và người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đầu tư theoLuật khuyến khích đầu tư trong nước khi chuyển ra nước ngoài không phải nộpthuế( bao gồm cả lợi nhuận phát sinh trước chuyển ra nước ngoàisau 01/01/2004.
- Thuế xuất nhập khẩu: Các văn bản pháp luật được ban hành trước khi có Luật đầu tư 2005, hầuhết các hàng hóa, máy móc phục vụ cho các dự án đầu tư trong nước và nướcngoài đều nằm trong diện xét miễn, giảm thuế xuất nhập khẩu.
- Cụ thể là Khoản3 Điều 33 Luật Đầu tư 2005, theo đó nhà đầu tư được miễn thuế nhập khẩu đốivới hàng hóa bao gồm các thiết bị, máy móc, vật tư, phương tiện vận tải và hànghóa khác để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam.
- Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất: 4 Điều 10 Luật Đầu tư 2005 quy định về áp dụng thống nhất giá, phí, lệ phíđối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát như điện, nước, dịch vụ viễnthông.
- đối với mọi chủ thể đầu tư.
- chỉ dựa trên tiêu chí lĩnh vực và địa bàn đầutư chứ không dựa trên tiêu chí nguồn gốc vốn đầu tư hoặc quốc tịch của nhà đầutư.
- Phạm vi đầu tư: Các ngành nghề đầu tư theo quy định được cấp phép của Luật dầu tư 2005ngày càng mở rộng.
- Một số ngành hạn chế đối với đầu tư nước ngoài thì nay cácđiều kiện đầu tư đã được nới lỏng, như ngành điện, xi măng, phôi thép… Điềunày đã xóa bỏ đi phần nhiều những quan ngại của nhà đầu tư nước ngoài về xuhướng bảo hộ sản xuất trong nước của Nhà nước Việt Nam, tạo ra khung phápluật phù hợp với hội nhập kinh tế toàn cầu, tạo sân chơi bình đẳng cho các nhàđầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Mặt khác, Luật đầu tư 2005 cũng bảo đảm các nhà đầu tư được tiếp cậnmột cách bình đẳng với nguồn vốn, ngoại tệ, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, cácdữ liệu về nền kinh tế quốc dân, các cơ hội đầu tư mà không phân biệt đối xửgiữa các chủ thể đầu tư.
- Trong thực tế pháp luật đầu tư của tất cả các quốc gia trên thê giới, sự loạibỏ hoàn toàn những khác biệt trong việc đối xử giữa các nhà đầu tư thuộc cácthành phần kinh tế khác nhau đặc biệt là giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước làrất hi hữu.
- Điều này xuất phát từ hai nguyên nhân chính là sự khác biệt về đặctính của hai đối tượng chủ thể này, nguyên nhân thứ hai là từ vấn đề an ninhtrong việc quản lí hoạt động đầu tư.
- Pháp luật đầu tư Việt Nam vẫn còn có sựphân biệt đối xử giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài như sau: Thứ nhất, về thủ tục gia nhập thị trường của các nhà đầu tư ngoài nướckhó khăn hơn so với nhà đầu tư trong nước.
- Luật Đầu tư 2005 vẫn còn tồn tại sựphân biệt đối xử giữa nhà đầu tư trong nước và ngoài nước qua các quy địnhnhư: “nhà đầu tư nước ngoài dù đầu tư vào thị trường Việt Nam dưới bất kì 5hình thức đầu tư trực tiếp nào đều phải đăng kí để được cấp Giấy chứng nhậnđầu tư, trong khi đó, nhà đầu tư trong nước lại chỉ phải nộp đơn đăng kí đầu tưđối với các dự án đầu tư có quy mô từ 15 tỷ đồng trở lên.” Sự khác biệt này dẫnđến hàng loạt những sự phân biệt khác trong hình thức và thủ tục tiến hành đăngkí, thực hiện dự án đầu tư, ví dụ như việc thành lập doanh nghiệp…Riêng đốivới việc thành lập doanh nghiệp, tại khoản 1 Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005đã khẳng định mọi tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đều có quyền thành lậpdoanh nghiệp, góp vốn, mua cổ phần chỉ cần tuân thủ theo đúng các yêu cầu củaLuật Doanh nghiệp là đủ, nhưng Luật Đầu tư 2005 lại ràng buộc thêm nhiều yêucầu đối với nhà đầu tư ngoài nước, (như phải có dự án đầu tư được đăng kí hoặcthẩm định).
- Rõ ràng, những quy định này cũng không phù hợp với các cam kếtcủa Việt Nam khi gia nhập WTO về việc đảm bảo quyền thành lập doanh nghiệpcủa nhà đầu tư đến từ các thành viên WTO như các nhà đầu tư Việt Nam.
- Thứ hai, trong việc bổ sung thành viên vào công ty, nhà đầu tư nướcngoài vẫn bị bất lợi hơn như đã được phân tích ở trên.
- Thứ ba, về thời hạn thực hiện dự án: Luật Đầu tư lại đưa ra sự hạn chế vềthời hạn hoạt động đối với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài.
- Nhìn chung, ngoại trừ một số trường hợp cá biệt, về sự tương thích giữaLuật Đầu tư 2005 và Luật Doanh nghiệp với vấn đề thiết lập sự bình đẳng giữacác thành phần kinh tế bước đầu đã đạt được một số những thành tựu nhất định,giúp cho nhà đầu tư nước ngoài tin tưởng hơn vào những chính sách và môitrường đầu tư Việt Nam.
- Giáo trình Luật đầu tư.
- Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp Luật Doanh nghiệp và đầu tư với vấnđề hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (113), tháng 1 năm 2008.
- Luật Đầu tư 2005

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt