« Home « Kết quả tìm kiếm

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Cuốn sách này tập trung phân tích khía cạnh định kiến và phân biệt đối xử với phụ nữ trong tương quan với nam giới.
- chỉ những khác biệt giới thuộc về sinh học, hoặc đồng nghĩa với khái niệm “phụ nữ.
- coi giới là mối quan tâm của phụ nữ và vì lợi ích riêng của phụ nữ.
- Giới không mang ý nghĩa là giới tính, cũng không mang ý nghĩa là phụ nữ.
- Có thể điểm ra đây một số định nghĩa tiêu biểu về giới: ã “Giới là các quan niệm, hành vi, các mối quan hệ và tương quan về địa vị xã hội của phụ nữ và nam giới trong một bối cảnh xã hội cụ thể.
- Nói cách khác, nói đến giới là nói đến sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới từ giác độ xã hội”.
- ã “Giới là một phạm trù chỉ vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam giới và phụ nữ.
- Sinh ra đã được quy định là nam giới hay phụ nữ (mang tính bẩm sinh, di truyền, sinh học).
- Không tự nhiên có những phẩm chất, năng lực của phụ nữ hay nam giới (mang tính xã hội, do học tập từ gia đình và xã hội.
- Đồng nhất những đặc điểm giải phẫu, sinh lý tạo nên nam giới hay phụ nữ (ở mọi nơi đều giống nhau, ở mọi người nam và người nữ, trong mọi thời gian)..
- Đa dạng về các phẩm chất, năng lực hoặc kỳ vọng mà xã hội chờ đợi ở phụ nữ hay nam giới (khác nhau giữa các xã hội, vùng miền, nền văn hoá.
- Không thể thay đổi: những đặc điểm sinh học tạo nên người đàn ông khó có thể xuất hiện ở phụ nữ (và ngược lại.
- Chỉ phụ nữ mới sinh con và cho con bú bằng sữa mẹ.
- Có thể thay đổi: những đặc điểm thường gán cho nam giới có thể xuất hiện ở phụ nữ (và ngược lại) do quá trình học hỏi xã hội, do nhu cầu xã hội.
- Nam giới có thể dịu dàng, phụ nữ có thể mạnh mẽ - Phụ nữ có thể làm Thủ tướng và là nhà bác học.
- Điều quan trọng nhất là bình đẳng giới đem lại kết quả ngang nhau cho cả phụ nữ và nam giới.
- ã Bình đẳng giới là phụ nữ và nam giới được coi trọng như nhau, cùng được công nhận và có vị thế bình đẳng.
- ã Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
- Nam giới và phụ nữ cũng có vị thế bình đẳng và được tôn trọng như nhau.
- Phụ nữ và nam giới cùng: có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả năng và thực hiện mong muốn của mình.
- Có thể nói, bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
- không xem xét đến mối quan hệ giới giữa phụ nữ và nam giới.
- không quan tâm đến vị trí bất lợi - thứ yếu của phụ nữ hiện nay.
- Quan điểm bình đẳng có nhận thức giới chấp nhận một thực tế là phụ nữ hiện nay đang ở vị trí bất lợi hơn so với nam giới.
- Quan điểm này cũng thừa nhận có sự khác biệt đáng kể về nhận thức, vai trò, khả năng tiếp cận các nguồn và hưởng lợi giữa nam giới và phụ nữ.
- Như vậy, bình đẳng giới trước hết đ​ược hiểu là sự đối xử nh​ư nhau giữa nam giới và phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống gia đình và xã hội.
- Khía cạnh này được đề xuất bởi chúng ta cần xét đến vị trí bất lợi của phụ nữ hiện nay so với nam giới.
- Khác biệt giới tính nhấn mạnh đến những khác biệt sinh học của phụ nữ so với nam giới.
- Khác biệt giới nói đến xuất phát điểm của phụ nữ và nam giới ở vào thời điểm hiện nay không giống nhau, với những cản trở tiềm ẩn đối với phụ nữ mà không phải một lúc có thể xoá bỏ đ​ược (ví dụ, vị thế thấp của phụ nữ so với nam giới trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội).
- Quan điểm bình đẳng giới đề nghị xem xét những cản trở tiềm ẩn và công nhận sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới.
- Điều này cũng có nghĩa là có thể phải đối xử khác nhau giữa phụ nữ và nam giới để họ có thể được hưởng lợi một cách bình đẳng.
- ã Vấn đề giới và bình đẳng giới không liên quan đến việc thúc đẩy phụ nữ chống lại nam giới.
- Chúng ta đã sống trong một thế giới mà từ lâu tồn tại niềm tin là nam giới vốn ưu việt hơn phụ nữ.
- Cuốn sách này bàn đến định kiến giới- đặc biệt là những định kiến nhắm vào đối tượng là phụ nữ.
- Định kiến giới cũng vậy, nó có thể làm phụ nữ hay nam giới đánh giá không đúng hình ảnh bản thân mình cũng nh​ư đánh giá sai ng​ười khác.
- Trong một xã hội vẫn còn tồn tại những bất bình đẳng đối với phụ nữ thì định kiến giới được hiểu ngầm ẩn là định kiến đối với phụ nữ.
- ã Định kiến giới là suy nghĩ mà mọi người có về những gì mà phụ nữ và nam giới có khả năng và loại hoạt động mà họ có thể làm.
- ã Định kiến giới là tập hợp các đặc điểm mà một nhóm người, cộng đồng cụ thể coi là thuộc tính của phụ nữ hoặc nam giới (ví dụ: nội trợ không phải là việc của đàn ông).
- ã Định kiến giới là các giả định hay lòng tin được thể hiện mà không có nguyên nhân hay công lý và nói chung là không có lợi và có thể dẫn đến gây hại về thể chất lẫn tâm lý cho phụ nữ và nam giới.
- Đối với định kiến giới, đó là sự khái quát hóa về sự khác nhau giữa phụ nữ và nam giới.
- Định kiến giới là một hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến, chúng gây nên những hậu quả tiêu cực cho cả nam giới và phụ nữ.
- Định kiến giới dẫn đến những hậu quả tiêu cực về thể chất và tâm lý đối với cả phụ nữ và nam giới nên nó là một rào cản cần xoá bỏ trong nỗ lực hướng tới một xã hội bình đẳng.
- Yếu tố nhận thức: bao gồm niềm tin và sự trông đợi đối với nam giới và phụ nữ trong xã hội cùng với phương thức xử lý, lưu giữ và tái hiện thông tin về đối tượng của định kiến giới.
- Kiểu nhận thức này đã giúp duy trì thái độ khinh thường của nam giới với phụ nữ.
- ở cấp độ xúc cảm, định kiến giới thể hiện qua sự khó chịu, sự coi thường phụ nữ với những cảm xúc âm tính một cách vô thức.
- Thực tế là có không ít nam giới cảm thấy khó chịu khi phải làm điều gì cùng với phụ nữ.
- ở mức độ mạnh hơn, phân biệt đối xử có thể tạo ra sự ngăn cản trong công việc, cơ hội học tập, khả năng tiếp cận và hưởng lợi từ các nguồn đối với phụ nữ.
- Định kiến giới ở cấp độ hành vi còn thể hiện ở sự phân biệt đối xử trong xã hội, như vị trí và vai trò của phụ nữ trong xã hội thấp hơn nam giới.
- phụ nữ bị hạn chế trong việc tiếp cận và hưởng lợi từ các dịch vụ xã hội như giáo dục, đào tạo.
- Có không ít phụ nữ trong xã hội là nạn nhân của sự phân biệt đối xử trá hình của nam giới.
- Một người phụ nữ có thể mang định kiến giới là nam giới luôn luôn phải là người kiếm tiền chính trong gia đình và phụ nữ quan trọng nhất là làm tốt các công việc nội trợ.
- Trong trường hợp nam giới không thể kiếm nhiều tiền hơn vợ, hoặc một người phụ nữ thành đạt ít có thời gian làm các công việc gia đình, họ sẽ là đối tượng của định kiến.
- Về vai trò xã hội mà mỗi giới tính đảm nhận, một số công việc được mặc định là “việc của phụ nữ” và một số công việc khác được coi là “việc của nam giới”.
- Có một thực tế là chúng ta luôn cho rằng nam giới bẩm sinh thông minh hơn phụ nữ.
- giữa nam giới và phụ nữ bị thay đổi qua các thể hệ, qua các nền văn hoá dưới ảnh hưởng của lối sống và quá trình giáo dục.
- Đặc biệt nếu phụ nữ có phong cách ứng xử táo bạo sẽ bị đánh giá là đi lệch lại với chuẩn mực được xã hội thừa nhận.
- Trong mối quan hệ quyền lực thì người đàn ông áp chế phụ nữ và trong hệ thống xã hội thì người phụ nữ ở vị trí phụ thuộc, vị trí thứ yếu.
- Sylvia Walby cho rằng: Gia trưởng là một hệ thống cấu trúc xã hội và những hoạt động, trong đó người đàn ông lấn át, áp bức, bóc lột người phụ nữ.
- Còn phụ nữ như là những vệ tinh mà xung quanh chỉ có bóng tối.
- toàn bộ khía cạnh cuộc sống của người phụ nữ.
- Mặt khác, tư tưởng gia trưởng và định kiến đối với phụ nữ đều không phải là những hằng số lịch sử có tính chất bất biến.
- Sự trải nghiệm gia trưởng và định kiến đối với phụ nữ trong mỗi hệ thống xã hội, mỗi giai đoạn lịch sử và mỗi nền văn hoá không như nhau.
- Trong khi đối tượng của định kiến giới nhắm tới cả phụ nữ và nam giới - những người có tính cách, hành vi hoặc vị trí xã hội đi ngược lại với chuẩn mực xã hội, thì đối tượng của tư tưởng gia trưởng chỉ giới hạn đối với phụ nữ.
- Điều này duy trì những bất công đối với phụ nữ mà ngay bản thân họ cũng không ý thức được.
- Có thể nói, tư tưởng gia trưởng không khuyến khích nam giới và phụ nữ thực hiện sự thay đổi.
- Đầu tiên chúng tôi sẽ trình bày hướng tiếp cận của quan điểm Sinh học xã hội, trong đó các tác giả đã nhấn mạnh sự khác nhau về vai trò xã hội của nam giới và phụ nữ gắn với nguồn gốc sinh học của họ.
- Quan điểm này tập trung lý giải vị thế xã hội thấp của phụ nữ trong tương quan với nam giới vì bị quy định bởi yếu tố kinh tế.
- Tiếp cận từ góc độ sinh học xã hội Cách tiếp cận này giải thích vị thế thấp kém của phụ nữ trong tương quan với nam giới dựa trên những khác biệt về cơ thể học và nguồn gien - đó là cách tiếp cận của ngành sinh học xã hội.
- Các nhà sinh học xã hội, theo đó, tìm kiếm câu trả lời cho sự khác biệt về vai trò xã hội giữa phụ nữ và nam giới từ những nguyên nhân sinh học.
- của phụ nữ và nam giới..
- Ông cho rằng đặc điểm sinh học của phụ nữ quyết định tâm lý, năng lực và vai trò của phụ nữ trong xã hội.
- Ví dụ: nạn phân biệt chủng tộc đối với người da đen, sự tàn sát đối với người Do Thái và sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ và trẻ em gái.
- Xu hướng thứ nhất tìm kiếm câu trả lời cho sự phụ thuộc của phụ nữ vào nam giới từ khía cạnh kinh tế.
- Tương ứng với điều đó, vị thế của phụ nữ bị hạ thấp so với đàn ông (Michelle Rosaldo,1974).
- Chắc chắn rằng sự trải nghiệm định kiến đối với phụ nữ ở thời trung cổ không thể giống với sự trải nghiệm định kiến trong thời hiện đại.
- Một phụ nữ thuộc tầng lớp nghèo khổ, thất học.
- Quan điểm này còn nhấn mạnh đến giới tính của một người cộng với tác động của hoàn cảnh là yếu tố quyết định đến hành vi ứng xử xã hội của phụ nữ hoặc nam giới.
- Trong thế giới nghề nghiệp, các vai trò thuộc nghề nghiệp thường được phân loại theo kiểu mẫu ứng xử đặc trưng của nam giới và phụ nữ.
- Một khả năng khác là các khuôn mẫu giới xuất hiện nhằm giúp chúng ta hợp lí hoá thực tế rằng nam giới và phụ nữ chiếm giữ những vai trò xã hội khác nhau.
- Tâm lý học xã hội về giới không hướng sự chú ý vào những khác biệt sinh học mà hướng đến những khác biệt về vị thế và nhóm xã hội dẫn đến việc phân tách phụ nữ và nam giới.
- Một trong những vấn đề trọng yếu của học thuyết nữ quyền là lý giải địa vị hạng hai của người phụ nữ và chỉ ra những yếu tố phân biệt đối xử với phụ nữ .
- Trường phái nữ quyền tự do tin tưởng không nhất thiết phải cải cách toàn bộ xã hội mà chỉ cần đưa phụ nữ gia nhập vào thế giới đàn ông.
- Trong đó, phụ nữ được đóng những vai trò mới, bình đẳng và có ý nghĩa.
- Theo đó, phụ nữ và nam giới cùng chia sẻ trách nhiệm gia đình và xã hội một cách công bằng chứ không phải giành quyền cho phụ nữ bằng cách tước đoạt quyền và lợi ích của đàn ông.
- Những nhà nữ quyền xã hội chủ nghĩa theo xu hướng này phân tích rằng “sự phụ thuộc của phụ nữ vào nam giới bắt nguồn từ sự tư hữu tài sản”.
- Trong đó, nam giới là đầu mối và là người phải chịu trách nhiệm trước những tổn thương của phụ nữ.
- Lý thuyết này đã có ảnh hưởng nhất định đến lối tiếp cận Phụ nữ trong phát triển (WID).
- WID đề cập đến vấn đề phụ nữ và phát triển dựa trên mô hình hiện đại hoá.
- Phụ nữ được xem là những người hưởng thụ thụ động của quá trình phát triển.
- Giải phóng phụ nữ: Quan điểm này phổ biến vào những năm 1950- 1980.
- Do đó, người ta đấu tranh đòi thừa nhận vai trò chính trị và vai trò sản xuất của phụ nữ.
- Mục tiêu là đem lại công bằng cho phụ nữ trong quá trình phát triển.
- Mục tiêu là đảm bảo sự phát triển có hiệu quả thông qua sự đóng góp kinh tế của phụ nữ.
- Quan điểm GAD tập trung vào mối tương quan giữa phụ nữ và nam giới, vào mối quan hệ giữa hai giới.
- nhất loạt phụ nữ đều có địa vị kém nam giới và nam giới nào cũng áp bức phụ nữ.
- Về quan hệ giữa phụ nữ và nam giới, quan điểm giới nhìn nhận phụ nữ hiện nay chưa có được sự bình đẳng với nam giới trong tiếp cận dịch vụ, nguồn lực, vị trí xã hội và quyền lực.
- Tạo quyền cho phụ nữ không có nghĩa là hạn chế, tước đoạt quyền của đàn ông.
- Xã hội học.
- UBQG vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt nam, UNDP, 1998.
- (WID: Women In Development - Phụ nữ trong phát triển