« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI LUẬT.
- NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI.
- KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ.
- Khái quát về Tổ chức Lao động Quốc tế và sự hình thành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Khái niệm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Ý nghĩa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Nội dung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo các công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Sự cần thiết nội luật hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm vào pháp luật lao động Việt Nam.
- THỰC TRẠNG NỘI LUẬT HÓA NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ.
- CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
- Thực trạng nội luật hóa Công ước số 111 năm 1958 của Tổ chức Lao động Quốc tế trong pháp luật Việt Nam.
- Thực trạng nội luật hóa quy định chung về quyền làm việc theo Công ước số 111 năm 1958 của Tổ chức Lao động Quốc tế trong pháp luật Việt Nam.
- Thực trạng nội luật hóa quy định về tuyển dụng lao động theo Công ước số 111 năm 1958 của Tổ chức Lao động Quốc tế trong pháp luật Việt Nam.
- Thực trạng nội luật hóa quy định về đảm bảo việc làm theo Công ước số 111 năm 1958 của Tổ chức Lao động Quốc tế trong pháp luật Việt Nam.
- Thực trạng nội luật hóa Công ước số 156 năm 1981 của Tổ chức Lao động Quốc tế trong pháp luật Việt Nam.
- Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của pháp luật Việt Nam trong thực tiễn thi hành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Ưu điểm của pháp luật Việt Nam trong thực tiễn thi hành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ.
- Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- ILO Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Công ước về bình đẳng cơ may và đối xử với lao động nam và nữ: những NLĐ có trách nhiệm gia đình của ILO.
- HĐLĐ Hợp đồng lao động.
- NLĐ Người lao động.
- NSDLĐ Người sử dụng lao động.
- về tuyển dụng lao động.
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ban hành Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp.
- Công ước số 156 về bình đẳng cơ may và đối xử với lao động nam và nữ: những NLĐ có trách nhiệm gia đình với mục đích đảm bảo nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- Tại Việt Nam, trong nhiều năm qua đã rất nỗ lực trong việc hạn chế tình trạng phân biệt đối xử trong lao động việc làm thông qua việc ban hành pháp luật.
- Vì những lý lẽ đó, tôi cho rằng việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam” là rất cần thiết..
- Vấn đề phân biệt đối xử trong lao động việc làm luôn là đề tài thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều tác giả.
- Đặng Mai Hoa (2014), Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp và sự nội luật hóa trong Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Lương Thị Hòa (2012), Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp và sự nội luật hóa trong Pháp luật Lao động Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Luật học.
- Đỗ Thanh Hằng (2012), Cấm phân biệt đối xử trong Pháp luật lao động Việt Nam dưới góc độ tiêu chuẩn lao động, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Nguyễn Ngọc Anh (2016), Cấm phân biệt đối xử trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng và một số kiến nghị, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
- trên mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO và sự nội luật hóa trong pháp luật lao động Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học..
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nội luật hóa các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO vào pháp luật Việt Nam;.
- Chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm của pháp luật Việt Nam trong quá trình nội luật hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO theo Công ước số 111;.
- Đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO;.
- Đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm thông qua các Công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO) và sự nội luật hóa các công ước này vào pháp luật Việt Nam.
- Các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO;.
- Các quy định của pháp luật Việt Nam nhằm điều chỉnh tình trạng biệt đối xử trong lĩnh vực lao động việc làm;.
- Mối quan hệ giữa các quy định của pháp luật hiện hành với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO;.
- Tìm ra những điểm chưa tương đồng giữa pháp luật Việt Nam với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO;.
- Phạm vi nghiên cứu của khóa luận giới hạn trong việc tìm hiểu, phân tích nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO và những quy định pháp luật hiện hành có liên quan.
- tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO vào pháp luật Việt Nam..
- Phương pháp luận: phân tích, tìm hiểu, đánh giá khái quát các nguyên tắc nằm trong Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO về nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- những quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm .
- thực trạng pháp luật Việt Nam về vấn đề phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- Phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp: làm rõ hơn các quy định cụ thể cần được nội luật hóa từ nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO vào trong pháp luật lao động Việt Nam.
- Phân tích và rút ra những đặc điểm cơ bản, cốt lõi theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO về cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- Hệ thống hóa các quy định của pháp luật Việt Nam chưa thực sự phù hợp với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO;.
- Xây dựng được bức tranh tổng thể về tình trạng phân biệt đối xử trong lao động việc làm thời gian gần đây.
- Từ đó đề xuất ra những giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn và đáp ứng đượcnguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc của ILO;.
- Phân tích những điểm còn hạn chế, bất cập khi nội luật hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111, Công ước số 156 của ILO vào pháp luật lao động Việt Nam;.
- Chương 1: Khái quát về nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Chương 2: Thực trạng nội luật hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc của Tổ chức Lao động Quốc tế trong pháp luật Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật nhằm đáp ứng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế..
- KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG.
- ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động.
- Liên quan đến các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm, ILO đã ban hành các Công ước sau đây: Công ước số 111 năm 1958 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp.
- Sự hình thành của các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm cụ thể như sau:.
- Cơ sở xác định nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động và việc làm được đề cập cụ thể và đầy đủ nhất theo điểm a, điều 1, khoản 1 Công ước số 111 năm 1958.
- đồng thời, các cơ quan có thẩm quyền cũng sẽ có căn cứ rõ ràng để xác định hành vi phân biệt đối xử trong lao động việc làm và xử lý theo quy định pháp luật..
- "Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO” thì Việt Nam đã tiến hành phê chuẩn Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp.
- Việc nội luật hóa những nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm vào pháp luật lao động Việt Nam sẽ tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện quyền được lao động của người dân.
- Đồng thời, sự thay đổi quy định pháp luật dựa trên những nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO cũng là công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của NLĐ.
- hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.
- hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều lao động nữ,.
- THỰC TRẠNG NỘI LUẬT HÓA NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.
- Việt Nam đã nội luật hóa các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm theo Công ước số 111 của ILO vào trong các văn bản pháp luật lao động , đặc biệt là trong BLLĐ 2019 , cụ thể tại điểm a, khoản 1 Điều 5, BLLĐ 2019 có quy định.
- Một số hoạt động lao động thiếu tự.
- khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động.
- Điều này chứng tỏ, trong pháp luật lao động Việt Nam đã coi “trách nhiệm gia đình” là một trong những tiêu chí đánh giá hành vi phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- đối với cả lao động nam và lao động nữ.
- Lao động nam có con.
- Mặc dù còn khá nhiều điểm thiếu sót nhưng ILO đánh giá khá cao pháp luật Việt Nam trong việc cấm phân biệt đối xử trong lao động..
- Tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO nói chung và Công ước 111 nói riêng..
- Nhược điểm của pháp luật Việt Nam trong thực tiễn thi hành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Pháp luật Việt Nam nhìn chung không có sự phân biệt đối xử trực tiếp về giới trong quá trình sử dụng lao động.
- Có chính sách giảm thuế đối với NSDLĐ có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định của pháp luật về thuế.” (Khoản 3, khoản 4 điều 135, BLLĐ 2019).
- Tuy còn nhiều hạn chế chưa thể khắc phục song Việt Nam vẫn đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tương đồng với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO..
- PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ.
- Thứ hai, tăng cường hơn nữa công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật lao động có liên quan đến phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- So với BLLĐ 2012 thì BLLĐ 2019 đã đưa ra quy định cụ thể và chi tiết về các hành vi phân biệt đối xử trong lao động.
- Về cơ bản pháp luật lao động Việt Nam đã đáp ứng được các tiểu chuẩn về loại bỏ phân biệt đối xử trong việc làm và nghề.
- khu vực lao động chính thức và phi chính thức..
- Thứ nhất, Nhà nước cần có chiến lược phát triển đồng bộ, lâu dài để tiến tới chấm dứt hoàn toàn nạn phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- Doanh nghiệp chính là yếu tố then chốt trong công tác xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động việc làm.
- NSDLĐ nhận thức rõ về cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm đã góp một nửa thành công trong quá trình xóa bỏ tình trạng này..
- Việt Nam cần có những văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn về các cơ sở, dấu hiệu của hành vi phân biệt đối xử trong lao động .
- Để góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm, Nhà nước cần có chiến lược phát triển đồng bộ, lâu.
- Song Việt Nam vẫn đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tương đồng với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của ILO..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2013), Thông tư số.
- TS.Trần Thúy Lâm (2011), “Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm, nghề nghiệp và sự nội luật hóa trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học (Số 01), tr.24-36.
- Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt.
- [3] Nguyễn Ngọc Anh, (2016), “Cấm phân biệt đối xử trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng và một số kiến nghị”, tr11+12, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt