« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử"

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và sự nội luật hóa trong pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI LUẬT. NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) VÀ SỰ NỘI. KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ. Khái quát về Tổ chức Lao động Quốc tế và sự hình thành nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong lao động việc làm.

Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Thứ nhất, phân tích để hiểu rõ được khái niệm về phân biệt đối xử, căn cứ của sự phân biệt, phạm vi của việc áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp theo nội dung Công ước số 111.. Thứ hai, phân tích và đánh giá nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong Công ước vào pháp luật Việt Nam chủ yếu ở góc độ giới và một số sự phân biệt đối xử dựa trên cơ sở khác ở một mức độ nhất định của pháp luật..

Công ước về phân biệt đối xử với phụ nữ

tailieu.vn

Quyết tâm thực hiện các nguyên tắc đề ra trong Tuyên bố về xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ và vì mục đích đó, thông qua các biện pháp cần thiết để loại bỏ sự phân biệt đối xử dưới mọi biểu hiện và hình thức,.

Phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc – Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

Tóm tắt: Xóa bỏ phân biệt đối xử trong lao động là một trong bốn nền tảng được đề cập tới tại Tuyên bố năm 1998 của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO về các nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động. Xét ở khía cạnh giới tính, xóa bỏ phân biệt đối xử tại nơi làm việc có vai trò quan trọng nhằm tạo ra nhiều việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, cũng như mở rộng cơ hội làm việc cho cả lao động nam và nữ. Phân tích thực trạng phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc ở Việt Nam hiện nay.

Xóa bỏ biệt đối xử chống lại phụ nữ và các vấn đề liên quan

tailieu.vn

Qua việc chấp nhận Công ước CEDAW, các quốc gia cam kết là chính họ sẽ tiến hành hàng loạt những biện pháp nhằm chấm dứt nạn phân biệt đối xử chống lại phụ nữ dưới tất cả các hình thức gồm:. Đưa nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào hệ thống pháp luật của mình, xóa bỏ tất cả các văn bản pháp luật có nội dung phân biệt đối xử và thông qua những văn bản pháp luật mới cấm phân biệt đối xử chống lại phụ nữ;.

KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS

www.academia.edu

KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS Khuất Thu Hồng VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1 Nội dung • Kỳ thị và phân biệt đối xử là gì. KT&PBĐX thường xảy ra ở đâu. KT & PBĐX bắt nguồn từ đâu. KT&PBĐX dẫn đến hậu quả gì. Làm thế nào để giảm thiểu KT&PBĐX? Kỳ thị là gì. Kỳ thị là quá trình hình thành và áp đặt cách đánh giá tiêu cực lên một cá nhân hoặc nhóm nào đó. Có ba dạng kỳ thị. Kỳ thị về thể chất (ghê sợ. Kỳ thị về mặt đạo đức (khinh bỉ, phê phán.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Vấn đề định kiến và phân biệt đối xử theo giới là một biểu hiện cụ thể của bất bình đẳng giới. Xét từ góc độ nghiên cứu khoa học, định kiến và phân biệt đối xử theo giới là một khái niệm mới mẻ ở Việt Nam. Những công trình nghiên cứu về định kiến và phân biệt đối xử theo giới ở nước ta chưa nhiều, chưa hệ thống và ít nhận được sự quan tâm của giới học thuật.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đây là chủ đề được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực Tâm lý học xã hội, Xã hội học, Dân tộc học… Cuốn sách “Định kiến và phân biệt đối xử theo giới” tập trung phân tích sâu những định kiến của xã hội đối với phụ nữ và nam giới, những định kiến này là nguồn gốc dẫn đến sự đối xử không công bằng trong xã hội, đặc biệt là không công bằng đối với nữ giới. ở Việt Nam, các nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm về vấn đề định kiến và phân biệt đối xử theo giới còn mỏng.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử trong việc tiếp cận và sở hữu đất đai giữa phụ nữ và nam giới. Phụ nữ và trẻ gái có ít cơ hội tiếp cận với các nguồn lực giáo dục.. Không có sự phân biệt đối xử theo giới với phụ nữ trong giáo dục ở cấp độ chính sách xã hội. Sự phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái vì thế cần được nhìn nhận từ cấp độ gia đình hơn là cấp độ xã hội.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cuốn sách này tập trung phân tích khía cạnh định kiến và phân biệt đối xử với phụ nữ trong tương quan với nam giới. chỉ những khác biệt giới thuộc về sinh học, hoặc đồng nghĩa với khái niệm “phụ nữ. coi giới là mối quan tâm của phụ nữ và vì lợi ích riêng của phụ nữ. Giới không mang ý nghĩa là giới tính, cũng không mang ý nghĩa là phụ nữ.

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lý thuyết & thực tiễn

tainguyenso.vnu.edu.vn

Định kiến và sự phân biệt đối xử theo giới có thể biểu hiện ra ở các cấp độ khác nhau và ở những hình thức tinh vi hơn đòi hỏi phải có những phương pháp nghiên cứu khoa học để nhận biết và đo lường chúng. Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày một số phương pháp nghiên cứu tìm hiểu định kiến và phân biệt đối xử theo giới.

Nguyên tắc

www.scribd.com

Bảo vệ sản xuất trong nước trước sựcạnh tranh không lành mạnh phù hợp với nguyên tắc của WTO là những trường hợp áp dụngthuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và thuế chống phân biệt đối xử. Để áp dụng nhữngbiện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh này, các nước phải tuân thủ những ràng buộc củaWTO nhằm tránh sự lợi dụng để bảo hộ sản xuất nội địa.

Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc

www.scribd.com

Một số ngoại lệ của nguyên tắc đối xử tối huệ quốc a. Chế độ ưu đãi đặc biệt ( Khoản 1 Điều I GATT 1994 ):Đây là chế độ ưu đãi đặc biệt về thuế quan truyền thống giữa một số nước thành viênhình thành trong thời kỳ chế độ thuộc địa. Chế độ ưu đãi đặc biệt của thuế quan là cácđặc lợi về thuế quan mang tính phân biệt đối xử vì chỉ áp dụng riêng giữa một số nướcvới nhau hoặc trong một khu vực nhất định.

Các nguyên tắc đạo đức cho nhà cung cấp của IBM

tailieu.vn

Các đại lý tuyển dụng và ban quản lý của nhà cung cấp được huấn luyện về không phân biệt đối xử và luật không phân biệt đối xử hiện hành.. Các nguyên tắc đạo đức của nhà cung cấp IBM cấm các nhà cung cấp:. Thi hành kỷ luật đưa đến việc thu hồi các tiện nghi về vật chất cơ bản được cung cấp cho những người lao động khác..

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ HUỆ QUỐC

www.scribd.com

NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ HUỆ QUỐC (Most Favoured Nation-MNF)Khái niệm Nguyên tắc này được hiểu là dựa trên cam kết thương mại,một nướcdành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đó đang và để dành cho nước thứba khác trong tương lai.Cơ sở pháp lí :Là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO.

Chương 02_Nguyên Tắc Đối Xử Quốc Gia Và Việc Tiếp Cận Thị Trường Hàng Hóa

www.scribd.com

(g) được dùng làm nguyên liệu để sản xuất hàng hóa khác mà sau đó được xuất khẩu. hoặc (i) được thay thế bằng một hàng hóa giống hệt hoặc tương tự mà sau đó được xuất khẩu. Mỗi Bên phải áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia đối với hàng hoá của các Bênkhác theo Điều III của GATT 1994 và phần diễn giải. Khoản 1 không áp dụng đối với các biện pháp nêu tại Phụ lục 2-A (Nguyên tắcđối xử quốc gia và hạn chế đối với xuất nhập khẩu).Điều 2.4: Xoá bỏ thuế quan1.

Nguyên tắc đạo đức toàn cầu cho du lịch

tailieu.vn

Nghị quyết và đề xuất được phát triển bởi Tổ chức Lao động Thế giới trong các khu vực tư nhân nghị quyết nghiêm cấm ép buộc lao động và lao động trẻ em, bảo vệ quyền lợi cho người bản xứ, và đối xử cơng bằng và khơng phân biệt đối xử trong mơi trường làm việc;. khẳng định quyền lợi cho du lịch và tự do đi lại của du khách tuyến bố niềm mong ước của chúng ta để cải thiện du lịch thế giới cơng bằng, cĩ trách nhiệm và bền vững, lợi nhuận sẽ được chia sẽ cho những ai trong thành phần của xã hội trong

[IHRL] Nguyên tắc cấm đẩy trả đối với người tị nạn

www.academia.edu

Trong nội dung bài viết này, tác giả sẽ phân tích quyền và nguyên tắc không đẩy trả lại nước gốc, nhằm làm trả lời cho câu hỏi trên.

Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự

repository.vnu.edu.vn

Từ nguyên tắc hai cấp xét xử, pháp luật TTDS có sự phân biệt rõ ràng đối với các hoạt động xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm bằng các thủ tục tố tụng của mỗi cấp.. Năm 1960, nguyên tắc hai cấp xét xử được chính thức ghi nhận tại Điều 9 Luật Tổ chức TAND với nội dung "Tòa án nhân dân thực hành chế độ hai cấp xét xử". Tuy vậy, các TAND vẫn tiến hành thực hiện chế độ hai cấp xét xử.