« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- PHONG TRÀO NỮ QUYỀN TẠI ẤN ĐỘ SAU 1947.
- LỜI CẢM ƠN.
- Luận văn tốt nghiệp cao học này được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
- Xin cảm ơn các thầy cô thuộc bộ phận đào tạo sau đại học chuyên ngành Châu Á học đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn “Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947”..
- Xin gửi tới Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á lời cảm ơn sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập tài liệu nghiên cứu và hỗ trợ về chuyên môn để hoàn thành đề tài này..
- Là một trong những chuyên gia về Ấn Độ học hàng đầu tại Việt Nam, PGS.TS Đỗ Thu Hà đã gợi mở cho em những hướng nghiên cứu quan trọng và tận tình chỉ bảo, nâng đỡ, cung cấp cho em những tài liệu có giá trị để hoàn thành luận văn.
- Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đỗ Thu Hà.
- Giới: Là thuật ngữ đề cập đến các đặc điểm, vị trí, vai trò, mối quan hệ về mặt xã hội giữa nam giới – phụ nữ (trẻ em trai – trẻ em gái) 1.
- Giới tính: Là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ ( trẻ em trai – trẻ em gái) 2.
- Bình đẳng giới: là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau.
- Ngân hàng thế giới đưa ra định nghĩa về bình đẳng giới như sau.
- bình đẳng giới là bình đẳng về luật pháp, về cơ hội – bao gồm sự bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn nhân lực, vốn và các nguồn lực sản xuất khác, bình đẳng trong thù lao công việc và trong tiếng nói”..
- Bất bình đẳng giới: Dựa trên định nghĩa về bình đẳng giới trên, bất bình đẳng giới có thể hiểu là sự bất bình đẳng trong so sánh tương quan về vai trò, vị trí và tiếng nói của nam và nữ giới.
- Nữ quyền và Nhà hoạt động nữ quyền: Thuật ngữ "nữ quyền".
- (feminism) hay "nhà hoạt động nữ quyền".
- Trước đó, thuật ngữ này thường được sử dụng là Quyền của Phụ Nữ (Woman's Rights).
- 1 Theo Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 2 Theo Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 3 Theo Luật Bình đẳng giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006.
- Có nhiều quan niệm, nhiều ý kiến về thuật ngữ “Nữ Quyền”.
- Ở đây đề tài sử dụng thuật ngữ Nữ quyền theo định nghĩa của nhà hoạt động nữ quyền Kamla Bhasin, 2003: Nữ Quyền là sự nhận thức về sự thống trị gia trưởng, sự bóc lột và áp bức ở các cấp độ vật chất và tư tưởng đối với lao động, sự sinh sản và tình dục của phụ nữ trong gia đình, ở nơi làm việc và trong xã hội nói chung, là hành động có ý thức của phụ nữ và nam giới làm thay đổi tình trạng đó.
- Không giống như các lý thuyết khác, nền tảng khái niệm lý thuyết của thuyết nữ quyền không bắt nguồn từ công thức lý thuyết đơn lẻ nào.
- Do vậy không có định nghĩa lý thuyết cụ thể nào của thuyết nữ quyền phù hợp cho mọi phụ nữ ở mọi thời đại..
- Phong trào nữ quyền: Từ sự phân tích về thuật ngữ nữ quyền ở trên, có thể hiểu phong trào nữ quyền là phong trào đấu tranh vì quyền lợi của phụ nữ và đem đến cho phụ nữ những quyền bình đẳng so với nam giới..
- AIWC: Hiệp hội Phụ nữ toàn Ấn Độ BFA: Diễn đàn hành động Bắc Kinh.
- COVA: Liên minh các tổ chức tình nguyện CSWI: Ủy ban về Vị trí của Phụ nữ Ấn Độ.
- CEDAW: Hiệp định Quốc tế về Xóa bỏ Phân biệt đối xử với Phụ nữ GP: Gram Panchayat.
- IWID: Ủy ban sang kiến vì sự phát triển của phụ nữ NIAS: Học viện Quốc gia Nghiên cứu các vấn đề về giới NAWO NAWO: Tổ chức Liên minh của Phụ nữ toàn Ấn Độ NGOs: Các tổ chức phi chính phủ.
- WIA: Hiệp hội Phụ nữ Ấn Độ ZP: Zilla Panchayat.
- Ấn Độ xếp thứ tư trong danh sách các quốc gia trên thế giới nguy hiểm nhất đối với phụ nữ.
- Nguồn: Tập đoàn truyền thông đa quốc gia Thomson Reuters.
- Khoảng cách giữa số phần trăm tham gia bỏ phiếu giữa nam và nữ tại Ấn Độ trong 5 kỳ bầu cử Quốc hội từ 1996 đến 2009.
- Nguồn: Ủy ban bầu cử Quốc gia Ấn Độ..
- Sô phụ nữ tử vong liên quan đến của hồi môn tại các bang của Ấn Độ trong năm 2012.
- Nguổn: Văn phòng Điều tra Tội ác Quốc gia Ấn Độ..
- Bảng thống kê những vụ hiếp dâm tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ trong hai năm 2001-2006.
- Biểu đồ về những vụ hiếp dâm được báo cáo tại Ấn Độ trong giai đoạn từ 2001-2012.
- Thống kê về những vụ hiếp dâm tại Ấn Độ từ 2001- 2012 với tổng số và tỷ lệ tính trên 100.000 người.
- Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia..
- Bảng thống kê con số phụ nữ tử vong do vấn đề của hồi môn tại Ấn Độ trong giai đoạn 2005-2010 tại một số bang..
- Nguồn: Hạ viện Ấn Độ..
- Thống kê con số phụ nữ tử vong liên quan đến vấn đề của 53.
- hồi môn tại Ấn Độ từ năm 2009 đến 2013.
- Nguồn: Bộ Nội vụ Ấn Độ..
- Thống kê các vụ việc liên quan đến vấn đề của hồi môn tại Ấn Độ từ năm 2006 đến 2011.
- Nguồn: Bộ Nội vụ Ấn Độ.
- Thống kê so sánh tỷ lệ số trẻ em gái/ 1.000 trẻ em trai tại một số bang Ấn Độ năm 2001 và 2011.
- Nguồn: Ủy ban Thống kê Quốc gia Ấn Độ..
- Nguồn: Issues, Towards Beijing, New Delhi:.
- Bảng 13: Sự tham gia của phụ nữ trong các cuộc bầu cử quốc gia..
- Bảng 14: Thống kê sự tham gia lãnh đạo của phụ nữ trong chính phủ trên thế giới năm 2010, trong đó phụ nữ Ấn Độ chiếm khoảng từ 10-19%.
- Bảng 15: Thống kê sự thay đổi trong đóng góp thu nhập trong gia đình của phụ nữ Ấn Độ trong giai đoạn từ 1970- 2011..
- Bảng 16: Thống kê phần đóng góp của phụ nữ Ấn Độ vào thu nhập của hộ gia đình nhờ trình độ học vấn, lứa tuổi 30-44, giai đoạn 1920-2007.
- Bảng 17: Tỷ lệ phụ nữ Ấn Độ tham gia quản lý trong lĩnh vực kinh doanh trong giai đoạn 2004-2013.
- Bảng 18: Thống kê số lượng cử tri đi bỏ phiếu và sự tự quyết trong vấn đề bỏ phiếu giữa hai giới tại Ấn Độ năm 1998.
- Nguồn: Ủy ban.
- 7 Bầu cử Quốc gia Ấn Độ..
- Bảng 19: Thống kê tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động trên toàn thế giới trong giai đoạn 2009- 2013.
- Bảng 20: Thống kê tỷ lệ nữ lao động/ 100 nam trong lực lượng lao động của một số bang tại Ấn Độ trong năm 2011.
- Nguồn: Ủy ban Thống kê Quốc gia Ấn Độ năm 2011..
- Bảng 21: Thống kê dự đoán về sự gia tăng trong đóng góp của phụ nữ tại một số nước vào tổng thu nhập quốc dân một số nước trên thế giới tính đến năm 2020.
- Bảng 22: Thống kê về tỷ lệ thất nghiệp qua trình độ học vấn và lao động chính/ phụ.
- Tỉ lệ phần trăm nam và nữ tới trường trong năm học 2005-2006 tại Ấn Độ.
- Nguồn: Thống kê Quốc gia của Ấn Độ về sức khỏe gia đình (NFHS).
- Bảng 24: Thống kê năm 2010 về quan điểm của dân chúng về cơ hội học vấn bình đẳng giữa nam và nữ ở bậc đại học tại một số nước trong đó Ấn Độ bộc lộ sự bất bình đẳng giới rõ nhất..
- Tỉ lệ giới tính – số lượng nữ trên 1000 nam- trong trẻ em từ 0-6 tuổi ở Ấn Độ.
- Bảng 26: Thống kê về thái độ phân biệt đối xử của nam giới đối với phụ nữ trên thế giới năm 2012.
- Đỗ Thu Hà (2012), Phụ nữ và các phong trào chính trị ở Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và châu Á, số 1, 8/2012,trang 29-41, ISSN: 0866-7314..
- Women in the Face of Globalisation, New Delhi: Serials Publications..
- (ed.),(2004), Feminism in India: Issues in Contemporary Indian Feminism, Kali for Women, New Delhi..
- Feminism in India (Issues in Contemporary Indian Feminism) New York: Zed, 2005..
- Maitrayee Chaudhuri (2005), Feminism in India (Issues in Contemporary Indian Feminism), Zed Books Publisher, New Delhi..
- Narain, Vrinda, (2008), Reclaiming the Nation: Muslim women and the Law in India.
- Kali for Women and Women Unlimited, New Delhi..
- (2009), Women in India: A Social and Cultural History.
- (2004), Women’s Politics in India.
- Feminism in India, Kali for Women and WomenUnlimited, New Delhi.
- (2008), Feminism: A Paradigm Shift, Atlantic Publishers and Distributors (P) Ltd., New Delhi.
- Ke Lalita (1991), Women Writing in India: 600 B.C