« Home « Kết quả tìm kiếm

Nữ quyền


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nữ quyền"

LI THUYẾT NỮ QUYỀN

www.academia.edu

Giới và phát triển Đề: Tìm hiểu về các làn sóng Nữ Quyền và nội dung sơ lược 1. Khái niện Nữ Quyền Không giống như các lý thuyết khác, nền tảng khái niệm lý thuyết của thuyết nữ quyền không bắt nguồn từ công thức lý thuyết đơn lẻ nào. định nghĩa thuyết nữ quyền cho mọi thời đại. Do vậy không có định nghĩa lý thuyết cụ thể nào của thuyết nữ quyền phù hợp cho mọi phụ nữ ở mọi thời đại. Có nhiều quan niệm, nhiều ý kiến về thuật ngữ “Nữ Quyền.

PHE BINH NỮ QUYỀN

www.academia.edu

Trong bài giới thiệu cho cuốn “Phê bình nữ quyền và thay đổi xã hội” (Ferminist Criticism and Social Change, 1985) Judith Newman và Deborath Rosenfelt biện luận cho một sự phê bình nữ quyền duy vật chủ nghĩa tránh chủ nghĩa yếu tính bi thảm của những nhà phê bình nữ quyền kia đang phóng chiếu một hình ảnh về đàn bà như bất lực một cách phổ quát và ngoan ngoãn một cách phổ quát.

LƯỢC SỬ VỀ NỮ QUYỀN HOA KI

www.academia.edu

1 LƯỢC SỬ VỀ NỮ QUYỀN HOA KÌ Nicholas Davidson Hồ Liễu dịch Hoa Kì đã từng biết hai làn sóng về nữ quyền, cách nhau năm mươi năm, trong thời gian đó hầu như không ai muốn nhận là theo nữ quyền. Làn sóng thứ hai bắt đầu năm 1969 như một trong nhiều đám cháy rừng bừng bừng trong xã hội của thập kỉ sáu mươi và vẫn tiếp tục tới nay.

Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947

LUNVAN~1.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguồn: Thống kê Quốc gia của Ấn Độ về sức khỏe gia đình (NFHS). 1.1Sơ lƣợc lịch sử phát triển của phong trào nữ quyền ở Ấn Độ. 1.2Các yếu tố tác động đến sự phát triển của phong trào nữ quyền ở Ấn Độ từ năm 1947. Thành tựu của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947. Hạn chế của phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947.

Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947

02050002970.pdf

repository.vnu.edu.vn

Không giống như các lý thuyết khác, nền tảng khái niệm lý thuyết của thuyết nữ quyền không bắt nguồn từ công thức lý thuyết đơn lẻ nào. Do vậy không có định nghĩa lý thuyết cụ thể nào của thuyết nữ quyền phù hợp cho mọi phụ nữ ở mọi thời đại.. Phong trào nữ quyền: Từ sự phân tích về thuật ngữ nữ quyền ở trên, có thể hiểu phong trào nữ quyền là phong trào đấu tranh vì quyền lợi của phụ nữ và đem đến cho phụ nữ những quyền bình đẳng so với nam giới..

Diễn ngôn thân thể và tâm thức nữ quyền trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại

tailieu.vn

DIỄN NGÔN THÂN THỂ VÀ TÂM THỨC NỮ QUYỀN. TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI. Trương Thị Thu Thanh Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt: Diễn ngôn thân thể trong văn học thường gắn với những tác phẩm mang tâm thức nữ quyền. Bởi lẽ, với những đặc trưng trong lối viết thân thể, thân thể phụ nữ như một phương tiện biểu đạt nội dung tác phẩm. Bài viết đã vận dụng lý thuyết diễn ngôn và nữ quyền soi chiếu vào các nhân vật nữ trong truyện ngắn của tác giả nữ Việt Nam đương đại.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ

tailieu.vn

Việc tìm hiểu về sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch không chỉ có ý nghĩa đối với chuyên ngành văn học dân gian mà còn nhằm mục đích quan trọng và mang ý nghĩa xã hội. Lựa chọn kịch bản chèo cổ, phân tích nhân vật nữ lệch trong các tác phẩm.. Từ đó chỉ ra sắc thái nữ quyền trong chèo cổ thông qua nhân vật nữ lệch.. Thị Mầu, Xúy Vân, Đào Huế, Thiệt Thê là những điển hình tiêu biểu nhất của nhân vật nữ lệch trong chèo cổ cũng như thể hiện tập trung nhất những sắc thái của nữ quyền..

Người ăn chay (The Vegetarian) của Han Kang dưới góc nhìn chủ nghĩa nữ quyền sinh thái

tailieu.vn

NGƯỜI ĂN CHAY (THE VEGETARIAN) CỦA HAN KANG DƯỚI GÓC NHÌN CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN SINH THÁI. Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái là một nỗ lực tìm kiếm nguyên nhân và giải pháp của các vấn đề sinh thái trong quan hệ con người - thiên nhiên cũng như đ|n ông – phụ nữ. Liên truyện Người ăn chay (The Vegetarian) là một dẫn chứng minh họa cho sự tiếp cận c{c nguy cơ sinh th{i theo quan điểm nữ quyền của nh| văn Han Kang..

Điểm nhìn trần thuật về vấn đề nữ quyền trong văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ

tailieu.vn

Từ khóa: Nữ quyền, điểm nhìn trần thuật, Nguyễn Thị Thụy Vũ, điểm nhìn trần thuật trong văn học nữ quyền.. Nguyễn Thị Thụy Vũ là nhà văn nữ nổi tiếng của văn học đô thị miền Nam 1954-1975. Tuy nhiên, các sáng tác của nhà văn Thụy Vũ chỉ mới được xuất bản lại sau gần 50 năm vắng bóng trên văn đàn. Văn xuôi Thụy Vũ đậm tính nhân bản, đậm chất hiện thực. Thụy Vũ điểm vào văn học nữ quyền bằng một tiếng nói hết sức độc đáo và lạ giọng về hiện thực đời sống nữ giới giữa thế kỉ XX ở đô thị miền Nam.

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (qua một số trường hợp tiêu biểu)

tailieu.vn

Chủ nghĩa nữ quyền hay nữ quyền luận là những lý luận, học thuyết về quyền lợi của người phụ nữ. mà người phụ nữ được/ bị tiếp thu khi tham gia vào cuộc đời. phụ thuộc của người phụ nữ vào đàn ông. Như thế, người phụ nữ luôn ở trong trạng thái bị động. nói về những điều kiện của phụ nữ và vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Tuy nhiên, việc đề cao người phụ nữ ở đây mới chỉ nằm trong đời sống tinh thần.. Người phụ nữ làm thơ, viết văn là những hiện tượng mang.

Tiểu thuyết Gia đình bé mọn của Dạ Ngân từ góc nhìn nữ quyền

tailieu.vn

Tác giả đã rất thành công với những trang viết về đề tài gia đình và phụ nữ. Nhà văn tập trung khai thác hình ảnh người phụ nữ từ góc nhìn nữ quyền. Bài viết phân tích tiểu thuyết Gia đình bé mọn của D ạ Ngân dưới góc nhìn nữ quyền.

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu)

tailieu.vn

Tuy nhiên, hình ảnh người đàn ông trong con mắt của người phụ nữ hiện đại đã khác xưa rất nhiều. Hình ảnh người đàn ông bất toàn trong con mắt những người phụ nữ là sự thể hiện một phần âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại.. Không/thời gian nghệ thuật – bức tranh thế giới qua con mắt phụ nữ. nữ đã lên tiếng đòi quyền được sống hạnh phúc trong một không gian hạnh phúc hơn cho những người phụ nữ trong cuộc sống đương đại.. Người phụ nữ dường.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Vấn đề nữ quyền trong sáng tác của Y Ban

tailieu.vn

Khám phá bản năng người nữ một cách khá đa dạng và toàn diện, theo Y Ban, đó là “cách đi đến tận cùng của người đàn bà”, và theo chị: nhân quyền hay nữ quyền cũng chính “là tôn trọng bản năng con người” nói chung và người phụ nữ nói riêng. Trong văn chị, những nhân vật đàn bà hiện lên đầy đủ với cái gọi là “thiên tính nữ”.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Vấn đề nữ quyền trong sáng tác của một số nhà văn dân tộc thiểu số (khu vực miền núi phía bắc Việt Nam)

tailieu.vn

Tiêu chí văn học nữ quyền ở đây không phải là giới tính của tác giả hay giới tính của nhân vật văn học mà là nội dung sáng tác có liên quan đến việc bảo vệ, bênh vực quyền sống của phụ nữ, giải phóng phụ nữ”.. đà vẻ nữ tính của người phụ nữ ViệtNam. đẳng cho những người phụ nữ dưới góc độ vấn đề nữ quyền. Lấy người phụ nữ làm trung tâm của các tác phẩm văn học, đòi quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc tự do cho người phụ nữ, thể hiện sự trân trọng những khát vọng của người phụ nữ.

Chủ nghĩa nữ quyền thời trang khẳng định tiếng nói phụ nữ

tailieu.vn

Nữ Quyền, tức quyền nữ giới hay quyền phụ nữ, là các quyền lợi bình đẳng giới được khẳng định là dành cho phụ nữ và trẻ em gái trong nhiều xã hội trên thế giới. Sinh ra từ hơn 100 năm, phong trào Nữ Quyền đã lan tỏa trên khắp thế giới, mọi châu lục, mọi quốc gia, tôn giáo. Về lý thuyết, Nữ Quyền xuất hiện lần đầu vào năm 1794 trong tác phẩm Vì quyền của nữ giới của Mary Wollstonecraft, được coi là bản tuyên ngôn đầu tiên..

Luận văn thạc sĩ Ngữ văn: Tính nữ và nữ quyền trong dân ca Mông

tailieu.vn

Đặc biệt, trong đời sống tâm linh Mông người phụ nữ hầu như không có vị thế quan trọng. Người phụ nữ vô cùng đau khổ, hầu như không còn quyền sống. Mọi tâm tư, tình cảm, nỗi niềm của người phụ nữ đều được hiển ngôn trong lời hát. Số mệnh người phụ nữ khi xuất giá đã an bài trong bàn tay nhà chồng. Vị thế người phụ nữ càng giảm sút nghiêm trọng khi về làm dâu. Phụ nữ Mông cũng vậy.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng về nữ quyền trong tác phẩm “Kim Ji Young – Born 1982

tailieu.vn

2.2.1 Quan điểm về quyền được sống, được đáp ứng những nhu cầu cơ bản về đời sống và được bảo vệ của người phụ nữ. 2.2.2 Quan điểm về quyền được kết nối xã hội, quyền được chia sẻ và lắng nghe của người phụ nữ. 2.2.3 Quan điểm về quyền được đánh giá, tôn trọng và khẳng định mình của người phụ nữ. Xã hội đương thời với nhịp sống hiện đại làm cho vị thế và vai trò của người phụ nữ ngày càng được nâng cao rõ rệt hơn. Nếu như trước đây phụ nữ.

Thơ nữ Việt Nam hiện đại nhìn từ vấn đề chủ thể nữ trong sáng tác của Virginia Woolf

tailieu.vn

Quan niệm về nữ quyền của Virginia Woolf, trong đó tập trung vào vấn đề chủ thể nữ trong sáng tác là một trong số những lí thuyết quan trọng trong quá trình đánh giá và phê bình liên quan đến chủ đề nữ quyền, và người nữ - với tư cách là một chủ thể trong văn học Việt Nam. Từ khoá: lí thuyết văn học hiện đại, chủ nghĩa nữ quyền, Virginia Woolf, thơ Việt Nam hiện đại..

IN ẤN VA QUYỀN LỰC

www.academia.edu

Các trang của tờ Nữ giới chung, 1918 Nữ giới chung là tờ báo của đàn bà đầu tiên ở Việt nam. Trong mục này tôi sẽ thảo luận cung cách những nhà bình bút của tờ báo xử sự như những người bênh vực cho đàn bà, trước hết bằng việc thúc đẩy nữ học và rồi cẩn trọng cứu xét những ý tưởng về nam nữ bình quyềnnữ quyền.33 Thiếu Sơn, “Sự học và đàn bà”, Phụ nữ tân văn, số ra ngày 7 tháng Chín, 1993, trang 8. Một ít người than thở sự thiếu sót về tiến bộ tổng quát của đàn bà.

VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ĐỐI VỚI NỮ TRÍ THỨC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các tờ tạp chí Nữ quyền thời kỳ này đều đưa ra các nguyên nhân và những cố gắng của phụ nữ trong xã hội học tập. Phong trào “Nữ quyền Tự do” đòi bình đẳng về quyền và cơ hội giữa nam và nữ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là yêu cầu phụ nữ cũng được tiếp cận bình đẳng với giáo dục và vị trí chính trị như nam giới.