« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Vấn đề nữ quyền trong sáng tác của một số nhà văn dân tộc thiểu số (khu vực miền núi phía bắc Việt Nam)


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt, các nhà văn này đều có một điểm nhìn chung trong cách xây dựng hình tượng người phụ nữ miền núi trong đời sống đương đại, có cả sự xót xa, thương cảm và ngợi ca.
- liệt và cũng vô cùng chính đáng: vấn đề nữ quyền cho người phụ nữ vùng cao..
- Bởi vậy, dấu hỏi lớn ở đây là làm sao để người phụ nữ có được quyền bình đẳng trong cuộc sống?.
- Vì thế tiếng nói đòi quyền bình đẳng và quyền sống của người phụ nữ được chú trọng hơn.
- Trong văn học, hình tượng người phụ nữ luôn là nguồn cảm hứng bất tận, vừa quen thuộc, vừa mới mẻ của những văn nghệ sĩ và là hình tượng nghệ thuật tiêu biểu cho văn học dân tộc.
- Qua những sáng tác văn xuôi, các nhà văn dân tộc thiểu số thấu hiểu được số phận của người phụ nữ miền núi còn chịu nhiều thiệt thòi, áp bức nên bằng các phương thức khác nhau, họ đã đưa vào tác phẩm của mình hình ảnh người phụ nữ và cuộc sống của họ trên muôn nẻo cuộc sống với sự đồng cảm, yêu thương, trân trọng.
- Âm hưởng về nữ quyền tuy còn mơ hồ nhưng tiếng vọng của nó đã vang lên thể hiện ở việc người phụ nữ dân tộc thiểu số dám đứng lên.
- 1.5.Vấn đề nữ quyền là đề tài có ý nghĩa sâu sắc, có sức lôi cuốn đặc biệt và cũng rất thiết thực với bản thân vì sự yêu thích và muốn khám phá về người phụ nữ dân tộc thiểu số.
- Năm 2017, Lê Thị Thanh Xuân trong bài viết: Xu hướng nữ quyền trong sáng tác của các nhà văn nữ dân tộc thiểu số (Tạp chí khoa học - ĐH Huế) đã gửi tới thông điệp về hình ảnh người phụ nữ luôn là đề tài hấp dẫn đối với các nhà văn để đi sâu khai thác vấn đề nữ quyền..
- Qua tìm hiểu bước đầu, các nhà văn dân tộc thiểu số luôn muốn hướng tới sự công bằng, bình đẳng cho nữ giới, xóa bỏ định kiến vô thức hay những khuôn phép giáo điều xưa cũ áp đặt cho người phụ nữ trong các sáng tác văn xuôi dân tộc miền núi.
- Đã có một số công trình mang tính tập hợp, tuyển chọn và giới thiệu về văn học dân tộc thiểu số trong đó có đưa vào hình ảnh người phụ nữ dân tộc như: Tuyển tập văn học các dân tộc thiểu số (Nxb văn hóa, 1995).
- phụ nữ dân tộc như: Một vườn hoa nhiều hương sắc (Nxb Văn hóa, 1997).
- Khẳng định những đóng góp của các nhà văn dân tộc thiểu số trong việc tạo dựng bức tranh về người phụ nữ dưới cái nhìn về giới..
- Đây cũng là ngọn lửa về vấn đề nữ quyền được các tác giả DTTS miền núi phía Bắc thắp lên nhằm bênh vực, đòi quyền lợi cho những người phụ nữ vùng cao..
- Đặc biệt với sự xuất hiện của các nữ nhà văn DTTS, do sự nhạy cảm của giới mình đã có những trang viết cảm động chia sẻ và cảm thông sâu sắc với số phận nhiều éo le trắc trở của những người phụ nữ miền núi.
- Một điều đáng chú ý ở đây là những sáng tác viết về người phụ nữ miền núi với vẻ đẹp mộc mạc, chân thực và đặc biệt viết về người con gái đẹp miền núi, các nhà văn thường ưu ái ví họ.
- học nữ quyền ở đây là nội dung sáng tác có liên quan đến việc bảo vệ, bênh vực quyền sống của phụ nữ, giải phóng phụ nữ..
- Tiêu chí văn học nữ quyền ở đây không phải là giới tính của tác giả hay giới tính của nhân vật văn học mà là nội dung sáng tác có liên quan đến việc bảo vệ, bênh vực quyền sống của phụ nữ, giải phóng phụ nữ”..
- đà vẻ nữ tính của người phụ nữ ViệtNam.
- đẳng cho những người phụ nữ dưới góc độ vấn đề nữ quyền.
- Lấy người phụ nữ làm trung tâm của các tác phẩm văn học, đòi quyền sống, quyền được hưởng hạnh phúc tự do cho người phụ nữ, thể hiện sự trân trọng những khát vọng của người phụ nữ.
- Ở đây người phụ nữ tụ do phô diễn những khoái lạc dục vọng của mình.
- Đọc văn xuôi DTTS, ta thấy người phụ nữ miền núi trong xã hội cũ rơi vào bi kịch về thân phận và quyền sống của con người.
- Hàng loạt các hành động của người phụ nữ như Đàng, Xo Ao, Lăng Thị Thu Lả trong sáng tác của Vi Hồng dám chống lại hủ tục lạc hậu như ma gà, ép duyên…để tìm kiếm hạnh phúc.
- Xuất phát từ trái tim nhạy cảm, tấm lòng nhân ái, giàu lòng yêu thương con người đặc biệt là những người phụ nữ miền núi cao, Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Bùi Thị Như Lan và nhiều tác giả khác đều có chung những trang viết đề cập đến vấn đề nữ quyền của người phụ nữ vùng cao.
- Những người phụ nữ luôn mang trong mình một khát khao sống, dũng cảm và lạc quan dám đứng lên chống lại những hủ tục lạc hậu của xã hội cũ..
- Họ khát khao tình yêu, khát khao hạnh phúc đời thường và đặc biệt họ dám bộc lộ chân thực khát khao tính dục của người phụ nữ miền núi.
- Tiếng nói của người phụ nữ trong văn học (từ văn học dân gian đến văn học thành văn) là tiếng nói phản kháng, lên án và phê phán mạnh mẽ lối xã hội phụ quyền.
- Có thể nói, khát vọng được “thoát thai” khỏi những hủ tục lạc hậu mãi là khát khao trường tồn, vĩnh cửu của những người phụ nữ dân tôc thiểu số.
- Người phụ nữ đã đi vào những trang viết chảy suốt trong văn học từ trước đến nay và trong văn xuôi DTTS miền núi phía Bắc cũng không ngoại lệ.
- Tiến hành nghiên cứu những tác phẩm viết về nữ quyền của một số nhà văn DTTS miền núi phía Bắc từng bước mang lại thay đổi thực sự cho người phụ nữ đặc biệt là người phụ nữ miền núi thúc đẩy giải phóng phụ nữ, góp phần vào thành công của cách mạng dân chủ nhân dân ở Việt Nam.
- Họ đều là những người phụ nữ miền núi đẹp người, đẹp nết - một vẻ đẹp tự nhiên, khỏe mạnh, phồn thực đầy khả năng làm vợ, làm mẹ, làm chủ một gia đình miền núi.
- Như Ma Văn Kháng đã từng gọi người phụ nữ miền núi là.
- Dấu hiệu về vấn đề nữ quyền thấy rõ đó là hầu hết các nhà văn đều đi tìm cho mình những người phụ nữ mạnh mẽ, chủ động..
- khắc, người phụ nữ không được quyền quyết định số phận của mình, họ phải chấp nhận sống phụ thuộc.
- Biết được điều ấy, người phụ nữ không còn cách nào khác là phải đấu tranh cho quyền sống của mình.
- Ông đặc biệt dành những trang viết của mình cho nhân vật người phụ nữ.
- Nhà nghiên cứu văn học Lâm Tiến đã từng nhận xét: “Với Vãi Đàng của Vi Hồng, lần đầu tiên số phận của người phụ nữ Tày trước Cách mạng tháng Tám đã đi vào văn học Việt Nam hiện đại”.
- Trước Vi Hồng thì Tô Hoài cũng là một nhà văn đi tiên phong và rất thành công khi phản ánh những hủ tục lạc hậu ở miền núi qua hình ảnh người phụ nữ..
- Ông tái hiện những người phụ nữ mà bao trùm cuộc sống của họ là nạn mê tín dị đoan.
- mình, Tô Hoài đã cho người đọc thấy những người phụ nữ miền núi cần được giải phóng như thế nào..
- Trong xã hội phong kiến miền núi xuất hiện rất nhiều những cuộc hôn nhân gượng ép trong đó nạn nhân chính là những người phụ nữ bé nhỏ, bất hạnh..
- Trong các sáng tác của Cao Duy Sơn, viết về người phụ nữ miền núi cũng là một đề tài mà ông tâm đắc.
- Bùi Thị Như Lan là nhà văn nữ quân đội người dân tộc Tày, chị hay viết về đề tài cuộc sống con người miền núi phía Bắc, nhất là những số phận của người phụ nữ..
- Bùi Thị Như Lan cũng đã nói lên tiếng nói của mình bảo vệ nữ quyền cho người phụ nữ thông qua cuộc chiến chống lại hủ tục lạc hậu của người phụ nữ miền núi.
- Những hủ tục đã đẩy người phụ nữ xuống vực thẳm, tuy vậy, những người phụ nữ miền núi trong sáng tác của Bùi Thị Như Lan đều cố gắng vượt qua khó khăn trong cuộc sống, để nuôi con, làm tròn bổn phận của mình.
- Thể hiện vấn đề nữ quyền trong văn học, hướng tới một đời sống văn hóa văn minh và tốt đẹp hơn, các nhà văn DTTS đã kiến tạo nên những người phụ nữ hiện đại với sự thức tỉnh, khát vọng cá nhân, khẳng định giá trị sống của mình là một cách để nhà văn đối thoại lại với hủ tục cũ..
- Khát khao hạnh phúc vốn là thứ khát vọng đẹp đẽ và chính đáng của người phụ nữ.
- Đây cũng là một lối đi mới mà nhà văn muốn giúp những người phụ nữ Tày bước qua những định kiến để làm mình hạnh phúc..
- Đó chính là biểu hiện mạnh mẽ của khát vọng tình yêu trong tâm hồn người phụ nữ..
- Không chỉ khát khao hạnh phúc, người phụ nữ còn khát khao được làm mẹ, được chăm sóc những đứa con của mình.
- Như chúng tôi đã đề cập ở trên, chưa bao giờ người phụ nữ lại được đặt ở vị trí trung tâm và trọng tâm trong những trang viết của các nhà văn DTTS như hiện nay.
- Hơn ai hết, những người phụ nữ chính là những người cần một cuộc sống bình yên thực sự, bình yên trong tâm hồn và trong cả những khát khao hạnh phúc thường nhật.
- Ông khích lệ và trân trọng những khát khao yêu đương, hạnh phúc lứa đôi của con người miền núi nhất là người phụ nữ.
- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi là niềm khát khao hạnh phúc chính đáng của người phụ nữ nói riêng và con người nói chung.
- Các nhân vật nữ có khát khao hạnh phúc đời thường trong sáng tác của Cao Duy Sơn lại cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ về sự vững vàng, bền bỉ như đá núi của người phụ nữ.
- Tuy những người phụ nữ trong sáng tác của Cao Duy Sơn họ ít nổi loạn nhưng ẩn sâu bên trong là những con người mạnh mẽ, có khát khao hạnh phúc mãnh liệt.
- Góc trời tây có cơn mưa đá xoay quanh câu chuyện của Líu, một người phụ nữ góa chồng xinh đẹp.
- Nhưng bản năng của người phụ nữ và khát khao tình yêu đã khiến Líu bất chấp tất cả“Không gì trong ngôi nhà này còn giữ chân nàng được nữa..
- Khát khao hạnh phúc đời thường phải chăng là khát vọng chung của tất cả những người phụ nữ xưa và nay.
- Mỗi nhân vật người phụ nữ trong mỗi truyện đều phải đương đầu với những biến cố khác nhau.
- Bản năng tính dục của người phụ nữ được thể hiện trong văn chương là một điều gì đó mới lạ, hấp dẫn bạn đọc không chỉ vì nố phản ánh chân thật, sinh động những khát khao tính dục đời thường của phụ nữ mà nó còn thể hiện vấn đề nữ quyền rất rõ ràng.
- Những hình phạt này được dung để lên án và ngăn cản người phụ nữ.
- Có thể khẳng định đây là cách khai thác về người phụ nữ hết sức táo bạo của các nhà văn..
- năng ở người phụ nữ.
- Đó cũng chính là sự cởi trói cho người phụ nữ trước xã hội miền núi chủ yếu theo tư tưởng nam quyền..
- Qua lăng kính về vấn đề tính dục dưới cái nhìn của các nhà văn DTTS, chúng ta cũng cảm nhận được sự nhọc nhằn mà các nhà văn đã vượt qua trên hành trình đi tìm công lý cho lẽ sống hạnh phúc của những người phụ nữ vùng cao..
- I am đàn bà của Y Ban từng làm văn đàn rung lên một thời khi tác giả là người đầu tiên miêu tả thế chủ động trong tình dục của nhân vật người phụ nữ.
- Không phô bày trần trụi nhưng vấn đề tính dục trong văn xuôi DTTS vẫn khiến người đọc cảm nhận chân thực và rõ nét khát khao bản năng của người phụ nữ miền núi.
- Đó là khát vọng chính đáng, dấu hiệu thức tỉnh con người cá nhân với ý thức về quyền sống của người phụ nữ.
- Với vấn đề nữ quyền, các nhà văn DTTS đã nói lên tiếng nói của mình, bày tỏ những trăn trở, suy tư về hiện thực cuộc sống và khát vọng giải phóng của người phụ nữ miền núi.
- Vấn đề nữ quyền đề cập đến nhân vật trung tâm là người phụ nữ.
- Cũng giống như Vi Hồng, người phụ nữ trong tác phẩm của Cao Duy Sơn được nhà văn dành nhiều ưu ái.
- Đôi môi những người phụ nữ miền núi bao giờ cũng mang sắc đỏ như những loài hoa rừng, vừa tươi tắn lại vừa ngời lên sức sống.
- Đặc biệt trong tiểu tuyết Đàn Trời của Cao Duy Sơn, vẻ đẹp của người phụ nữ được tạo hóa ưu ái ban tặng như Diệu, Lê, Mỷ, Thục Vy.
- Họ là những người phụ nữ mang vẻ đẹp của núi rừng.
- Nhà văn Bùi Thị Như Lan còn nhấn mạnh vẻ đẹp phồn thực của người phụ nữ miền núi với việc miêu tả những bộ phận nhạy cảm của cơ thể, đây là một sự quyến rũ gắn với biểu hiện về sắc dục:.
- Tình yêu mặc dù phải xa cách nhưng điều đó cũng hé lộ khát khao hạnh phúc, tấm lòng thủy chung của người phụ nữ miền núi.
- Trong các sáng tác của Bùi Thị Như Lan, cũng là phụ nữ nên việc khám phá và miêu tả đời sống nội tâm nhân vật nữ là thế mạnh của chị.
- Đi đâu tôi cũng không biết nữa…” [29, tr.125].Đây là một vài ví dụcho thấy nhà văn đã khám phá và miêu tả đời sống nội tâm nhân vật một cách phong phú đôi khi cũng rất phức tạp của người phụ nữ.
- Điều này đã thể hiện những đặc thù của lối viết nữ bày tỏ mong muốn được giãi bày, được chia sẻ của người phụ nữ..
- Những câu chuyện về người phụ nữ được kể tự nhiên với ngôn ngữ bình dị, không được chú trọng trau chuốt, đánh bóng..
- vẻ đẹp của người phụ nữ: Hoa Biooc mạ, Biooc loỏng…Những từ này được Vi Hồng sử dụng nguyên gốc Tày.
- Bằng ngôn ngữ đời thường giản dị, thông tục, các nhà văn DTTS miền núi phía Bắc đã phác họa những nét sinh động, gần gũi trong cuộc sống đời thường của người phụ nữ, biểu hiện một thế giới quan đàn bà khá ấn tượng và chỉ có ở người phụ nữ mà thôi..
- Nhân vật người phụ nữ trong dòng văn học nữ quyền luôn luôn hành động để ứng phó với thế giới xung quanh và với thế giới nội tâm của chính mình.
- chịu trách nhiệm của người phụ nữ về cuộc sống của mình.
- Có thể nhận thấy, nhân vật phụ nữ DTTS.
- Như vậy, khi vấn đề nữ quyền trở thành một trào lưu văn học, các nhà văn DTTS đã tự tin đứng lên đấu tranh phá bỏ những quan niệm truyền thống lỗi thời, lạc hậu, khẳng định sức mạnh của người phụ nữ bằng những quan điểm tiến bộ.
- Thông qua những phương diện nghệ thuật này, các tác giả muốn thể hiện sự giãi bày, sẻ chia và sự cảm thông, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ vùng cao.
- Đây cũng là nguồn cổ vũ tinh thần giúp những người phụ nữ nói chung tự tin khẳng định bản thân trong cuộc sống..
- Từ đó đề cao vai trò trung tâm của người phụ nữ và xây dựng hình tượng trung tâm là nhân vật nữ.
- Những người phụ nữ ấy là hiện thân cho những người phụ nữ hiện đại, dám đón nhận những tư tưởng tiến bộ của nữ quyền..
- 4.Việc khai thác những biểu hiện của vấn đề nữ quyền trong văn xuôi DTTS là một trong những bước đi góp phần nhận diện văn học nữ quyền trong nền văn học hiện đại, chúng tôi đã chỉ ra những tâm huyết của các nhà văn khi viết về người phụ nữ.
- Đây cũng là nguồn cổ vũ tinh thần giúp người phụ nữ, nhất là phụ nữ vùng cao tự tin, khẳng định bản thân trong cuộc sống..
- Thông qua việc nghiên cứu về vấn đề nữ quyền chúng tôi càng cảm thấy rõ hơn những thiệt thòi, khổ đau mà người phụ nữ phải gánh chịu.
- Qua đây chúng tôi cũng mong sẽ đóng góp một tiếng nói nhỏ bé của mình vào việc khẳng định vị trí, vai trò của người phụ nữ dân tộc miền núi trong gia đình và xã hội.
- Bởi người phụ nữ, đặc biệt là người phụ nữ DTTS xưa nay vốn chịu nhiều sự thiệt thòi, nhiều khổ đau và bất hạnh.
- Y Ban, I am đàn bà, (2007), Nxb Phụ nữ..
- Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên báo chí đầu thế kỉ XX.
- Phan Khôi (2017), Vấn đề phụ nữ ở nước ta, Nxb Phụ nữ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt