« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học"

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê (qua hai tập Nhiệt đới gió mùa và Làn gió chảy qua)

tailieu.vn

Phạm Thị Nhung (2015), Ý thức đối thoại trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, Luận văn thạc Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP HN.. Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.. Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.. Hồ Anh Thái (2002), Lê Minh Khuê truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Chất liệu văn học trong điện ảnh Việt Nam qua trường hợp Song lang

tailieu.vn

Điện ảnh Việt Nam đương đại: Giao lưu văn hóa và ảnh hưởng.. Lý thuyết cải biên học từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh- trường hợp Kurosawa Akira, Luận án tiến Ngữ Văn, TP. Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự), Luận văn Thạc , Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.. Nhân vật trong tác phẩm điện ảnh Việt Nam.. Điện ảnh Việt tiềm năng nhưng thiếu định hướng.. Không gian nông thôn qua một số tác phẩm điện ảnh chuyển thể.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học và Văn hoá Việt Nam: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Lâm Kỳ

tailieu.vn

Triệu Thị Thành (2016), “Hà Lâm Kỳ- nhà văn Tày vùng cao Tây Bắc”, Luận văn Thạc khoa học Ngữ Văn, Đại học Thái Nguyên.. Diệu Thuần (2016), “Nhà Văn của thiếu nhi”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ- nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái.. Nguyễn Thanh Tú (2016), “Thế giới văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo. Vũ Xuân Tửu (2016), Đôi điều cảm nhận về Tuyển tập văn xuôi Hà Lâm Kỳ”, Hội thảo “Hà Lâm Kỳ - nhà văn quê hương” tại Yên Bái, Hội Văn học Nghệ thuật Yên Bái..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hoá và Văn học Việt Nam: Tạp văn Phan Thị Vàng Anh

tailieu.vn

Chẳng hạn: Đinh Thị Hồng Hạnh với đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” (Luận văn thạc Văn học, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên). Hoàng Thị Thùy Dương với đề tài “Ngôn từ nghệ thuật trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” (Luận văn thạc , Đại học Sư phạm Hà Nội 2). Lịch sử nghiên cứu về Tạp văn Phan Thị Vàng Anh. Tạp văn Phan Thị Vàng Anh là cuốn sách tập hợp các bài viết đã đăng trên các báo Thể thao – Văn hóa.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tính dân tộc trong ngôn ngữ thơ Tố Hữu

tailieu.vn

“Phong vị ca dao, dân ca trong thơ Tố Hữu” của Nguyễn Phú Trọng (Tạp chí Văn học số 11 - 1968). Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử (1987).v.v…. “Ẩn dụ tu từ trong thơ Tố Hữu” của Nguyễn Huệ Yên (Luận văn thạc Ngôn ngữ học, Trƣờng ĐHSPTN - 2008). ngƣ̃ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu” của Vu ̃ Thi ̣ Lê ̣ Tu yết (Luận văn Tốt Nghiệp - 2012).v.v..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học và Văn hoá Việt Nam: Tiểu thuyết Lạng Sơn sau 1975 về đề tài lịch sử

tailieu.vn

Nguyễn Mạnh Dũng (2010), Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Trường Thanh, Luận văn thạc ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên.. Nguyễn Thúy Hằng (2016), Đề tài lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.. Ngô Thị Tuyết Nhung (2011), Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc ngữ văn, ĐHSP TPHCM, HCM.. Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2003), Viết tiểu thuyết lịch sử cũng cần phải hư cấu, Nguồn: (Theo Vietnam.net)..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Tản văn Nguyễn Hữu Quý

tailieu.vn

Đối với nhà văn Nguyễn Hữu Quý, tản văn của ông nổi bật lên một đặc điểm chủ đạo trong ngôn ngữ, đó là một thứ ngôn ngữ biểu cảm - giàu hình tượng. Ngôn ngữ nghệ thuật trong tản văn Nguyễn Hữu Quý còn một số đặc điểm khác như: tính chính luận. Tuy nhiên, do khuôn khổ của một luận văn thạc , chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu đặc điểm chính và nổi bật nhất trong ngôn ngữ nghệ thuật tản văn Nguyễn Hữu Quý: biểu cảm - giàu hình tượng..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông Hà Giang

tailieu.vn

Trần Duy Hưng (2013), Biểu tượng trong dân ca nghi lễ tang ma của người Mông ở Hà Giang, Luận văn thạc , Đại học Sư phạm Thái Nguyên.. Phan Thị Thanh Nhàn (2009), Biểu tượng khèn trong trong dân ca dân tộc H’Mông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.. Đặng Thị Oanh (2006) Giải mã biểu tượng lanh trong dân ca dân tộc H’Mông, Luận văn thạc , Đại học Sư phạm Hà Nội.. Vũ Anh Tuấn (1884), Về một số biểu tượng văn học dân gian miền núi, Tạp chí văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội..

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Những đóng góp của thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng

tailieu.vn

Hơn nữa, ngôn ngữ phú Nôm của Nguyễn Huy Lượng vừa dồi dào ý vị vừa phong phú vốn từ. Tạp chí văn học . Thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng. Luận văn Thạc Văn học. Chuyên ngành Văn học Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu Văn học . Tạp chí nghiên cứu văn học . Tạp chí Văn học . Nhà xuất bản Văn học.. Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc. Những đóng góp của văn học Tây Sơn trong nền văn học dân tộc. Chuyên ngành Lí thuyết và lịch sử văn học. Nguyễn Huy Lượng và bài phú Tụng Tây hồ..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hoá và Văn học Việt Nam: Nhân vật nữ trong văn xuôi của Tống Ngọc Hân

tailieu.vn

Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Nhân vật nữ trong văn xuôi của Tống Ngọc Hân.. quan hệ giữa các nhân vật phức tạp”. Luận văn thạc khoa học ngữ văn của Hà Thị Biên đã nghiên cứu truyện ngắn Tống Ngọc Hân ở khía cạnh thân phân người phụ nữ miền núi mà chưa hề động chạm đến những số phận của người nhân vật nữ ở các vùng miền khác.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đầu thế kỉ XXI

tailieu.vn

Nguyễn Đức Hạnh, Bản sắc dân tộc trong thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại do PGS.TS.Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo đồng chủ biên, 40 năm văn hóa nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam của tác giả Phong Lê, Văn học và miền núi của nhà văn Lâm Tiến. tác giả Nguyễn Kiến Thọ với hai đề tài Một số đặc điểm của thơ ca dân tộc Mông thời kì hiện đại (từ 1945 đến nay) luận văn thạc . Thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến hiện đại - Luận án tiến .

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay

tailieu.vn

Hội VHNT Yên Bái (2005), Văn học nghệ thuật Yên Bái – Tác giả và tác phẩm, Nxb Văn học.. Hội Văn học nghệ thuật Yên Bái (2010), Kỷ yếu hội viên Nxb Văn học.. Hà Lâm Kỳ (1996) Yên Bái nơi hội tụ của đồng bào các dân tộc, Nxb văn hóa dân tộc.. Hà Lâm Kỳ, (2003), Từng vuông thổ cẩm, Sở VHTT Yên Bái.. Hoàng Thị Thu Nga (2015), Sáng tác của Hoàng Thế Sinh trong văn xuôi Yên Bái đương đại, luận văn thạc ngôn ngữvăn hóa Việt Nam..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học và Văn hoá Việt Nam: Hình tượng người phụ nữ trong một số truyện thơ nôm Tày

tailieu.vn

Qua việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ trong truyện thơ Nôm Tày, chúng tôi mong muốn đóng góp một minh chứng rõ nét cho chủ nghĩa nhân văn của văn học dân tộc. Truyện thơ Nôm Tày còn nhiều những khía cạnh chưa được nghiên cứu sâu sắc, toàn diện. Triệu Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, Luận văn thạc , Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Sự giao thoa giữa chất thơ và chất văn xuôi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn

tailieu.vn

Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn của Cao Duy Sơn, Luận văn Thạc , Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên.. Phạm Thị Hồng Hoan (2018), Giao thoa thể loại trong truyện ngắn Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc , trường Đại học Khoa học.. Lý Thị Thu Phương (2010), Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn, Luận văn thạc , Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn hóa Việt trong thơ Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, Luận văn thạc , Trường ĐHSP Tp. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 63. Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb. La Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử của người Việt, Nxb VHTT..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học và Văn hoá Việt Nam: Tản văn của Nguyễn Quang Thiều

tailieu.vn

Nguyễn Quang Thiều là một trong những tên tuổi sáng giá nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Chính vì lý do đó, chúng tôi chọn đề tài “Tản văn của Nguyễn Quang Thiều” để thực hiện luận văn của mình.. Nguyễn Quang Thiều vừa là nhà thơ, nhà văn đồng thời ông còn là một họa . Thơ văn Nguyễn Quang Thiều mang đậm nét của sự giao thoa đó. Chính vì những lí do kể trên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tản văn của Nguyễn Quang Thiều” để nghiên cứu và hoàn thành chương trình thạc của mình..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ sự tiếp nhận của người đọc

tailieu.vn

Sáng tác của nhà văn có tác động quan trọng đối với tư duy lí luận văn học về góc độ tác phẩm văn học.. Tiếp nhận văn học là sự chủ động của người đọc trong việc lựa chọn thông tin, sáng tạo ý nghĩa của tác phẩm. Từ văn bản đến tác phẩm văn học 1.1.1. được phương thức tồn tại của tác phẩm văn học cũng như những biến thể của sự diễn giải và tiếp nhận tác phẩm văn học. Chỉ còn tác phẩm văn học như là hình thức ngôn ngữ đặc trưng, là hiện tượng ngôn ngữ. Với công trình Văn học.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Đề tài đô thị trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

tailieu.vn

Bước vào thời kì đổi mới, quá trình đô thị hóa đã tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - văn hóa xã hội Việt Nam. nhận của truyện ngắn Thu Huệ nói chung, những truyện ngắn viết về đô thị nói riêng.. Với phạm vi có hạn, đề tài cũng chỉ dừng lại ở việc khai thác bức tranh cuộc sống, con người đô thị cùng nghệ thuật biểu hiện trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. Nguyễn Thị Hương (2014), Đề tài đô thị trong tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn thạc , Đại hoạc Quốc Gia Hà Nội..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Nhật ký Chu Cẩm Phong

tailieu.vn

Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội.. Trần Quốc Phong (2006), Nhật ký chiến tranh, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.. Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến trường, Nxb Văn nghệ TP.. Thanh Thảo, “Đọc Nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ”.. Lê Minh Tiến, “Nghĩ về hiện tượng Nhật ký chiến tranh”. Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Luận văn thạc

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn hoá và Văn học Việt Nam: “Đêm hội Long Trì” từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh

tailieu.vn

Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết Đêm hội Long Trì. Ngôn ngữ điện ảnh trong phim dã sử Đêm hội Long Trì. Phim điện ảnh: Đêm hội Long Trì Đạo diễn: Nghệ nhân dân Hải Ninh Biên kịch: Lê Phương - Hoàng Nhuận Cầm. Tiểu thuyết Đêm hội Long Trì của Nguyễn Huy Tưởng và bộ phim điện ảnh Đêm hội Long Trì của đạo diễn Nghệ nhân dân Hải Ninh đều được coi là những tác phẩm kinh điển của văn học và điện ảnh Việt Nam.