« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CA MÔNG VÀ BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC.
- Biểu tượng văn hóa trong tác phẩm văn học.
- Biểu tượng và biểu tượng văn hóa trong văn học.
- Biểu tượng thiên nhiên trong cảm quan văn hóa Mông.
- Biểu tượng trời.
- Biểu tượng núi.
- Biểu tượng nước.
- Biểu tượng đá.
- Biểu tượng về con người trong văn hóa Mông.
- Biểu tượng về người cha.
- Biểu tượng về người mẹ.
- Biểu tượng về đrâu Mông.
- Biểu tượng về gầu Mông.
- Tác giả đi vào khảo sát biểu tượng lanh trong dân ca Mông từ cơ sở hình thành biểu tượng lanh trong đời sống văn hóa..
- Luận văn đã khẳng định được giá trị của nghiên cứu biểu tượng dưới góc nhìn văn hóa.
- Đây là sự gợi mở hết sức quý giá cho các công trình nghiên cứu về biểu tượng trong dân ca Mông sau đó..
- công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về hệ thống biểu tượng văn hóa dân tộc Mông trong dân ca Mông Hà Giang.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống biểu tượng văn hóa dân tộc Mông trong dân ca Mông Hà Giang..
- Phân tích nội dung, ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của các biểu tượng tiêu biểu trong dân ca Mông Hà Giang.
- Chương 1: Những vấn đề chung về dân ca Mông và biểu tượng văn hóa trong văn học.
- Chương 2: Những biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông Hà Giang Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông Hà Giang.
- Biểu tượng văn hóa trong tác phẩm văn học 1.2.1.
- pháp, hệ thống biểu tượng đặc trưng.
- Biểu tượng và biểu tượng văn hóa trong văn học 1.2.2.1.
- Khái niệm biểu tượng.
- Biểu tượng cũng khác với ẩn dụ.
- Biểu tượng văn học là một biến thể loại hình của biểu tượng văn hóa..
- Biểu tượng văn hóa.
- Tìm hiểu biểu tượng văn hóa của một dân tộc là cơ sở nền móng cho việc tìm hiểu ý thức dân tộc.
- Biểu tượng văn hóa sẽ trở thành quy ước mang tính cộng đồng.
- Hệ thống biểu tượng văn hóa cũng chính là hệ thống các khuôn mẫu văn hoá.
- Diện mạo hệ thống biểu tượng trong dân ca Mông mang đậm dấu ấn cư trú của người Mông.
- Những biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông giúp người đọc có thể hiểu thêm về đời sống phong tục và tâm lí cộng đồng của một dân tộc..
- Đây là những biểu tượng tiêu biểu trong hai nhóm biểu tượng thiên nhiên và biểu tượng về con người trong dân ca Mông.
- Đồng thời, những biểu tượng này còn có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, xã hội của người Mông.
- Biểu tượng thiên nhiên trong cảm quan văn hóa Mông 2.1.1.
- Trời là một biểu tượng có mặt trong văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới.
- Biểu tượng trời nhìn từ dân ca Mông được giải mã với ý nghĩa văn hóa đầu tiên là nhân tố sáng tạo ra vũ trụ:.
- Biểu tượng trời trong dân ca Mông thống nhất với hình dung về sự hình thành vũ trụ qua câu chuyện thần thoại của người Mông.
- Biểu tượng trời trong văn hóa Mông có ý nghĩa khác so với văn hóa người Việt.
- Các câu dân ca Mông hấp thụ nguyên vẹn nét văn hóa truyền thống ấy mà biểu tượng trời là đại diện:.
- Biểu tượng trời trong dân ca Mông được mã hóa bằng ngôn ngữ thông qua những ý niệm về trời trong các lĩnh vực đời sống văn hóa..
- Biểu tượng trời trong dân ca Mông gắn với Bài ca chỉ đường – Khúa kê, với tục thờ cúng tổ tiên.
- Núi là một biểu tượng quen thuộc trong văn hóa các dân tộc trên thế giới và được xuất hiện phổ biến trong các tác phẩm văn học.
- Với dân ca Mông Hà Giang, núi là biểu tượng của quê hương cội nguồn.
- Các ý niệm về biểu tượng núi trong dân ca Mông được ra đời như vậy..
- Dân ca Mông gửi gắm quê hương của người Mông vào biểu tượng núi..
- Biểu tượng nước xuất hiện hầu hết trong văn hóa các dân tộc phương Đông.
- Biểu tượng nước trong dân ca Mông là một cái cớ để mở đầu câu chuyện về nguồn gốc tộc người.
- Những câu dân ca của người Mông cũng thường mượn biểu tượng nước mà định giá tình cảm.
- Các hướng nghĩa của biểu tượng nước chứa đựng nhiều giá trị văn hóa – xã hội, lịch sử, tín ngưỡng của dân tộc Mông.
- Có thể nói sự xuất hiện của biểu tượng nước trong dân ca Mông là một phương thức hữu hiệu phản ánh bản sắc văn hóa Mông.
- Đá là một biểu tượng xuất hiện nhiều trong văn hóa dân gian Việt Nam..
- Ý nghĩa gốc của biểu tượng đá rất đa dạng.
- Biểu tượng đá đi vào trong dân ca Mông cũng với những hình ảnh thân thuộc, gắn bó thân thiết với cuộc sống con người.
- Biểu tượng đá trong dân ca cũng gắn với những tín ngưỡng, huyền thoại của người Mông.
- Biểu tượng đá trong dân ca Mông mang ý nghĩa quan trọng, gắn bó sâu sắc với mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần trong suốt chiều dài lịch sử văn hóa của người Mông.
- Biểu tượng về con người trong văn hóa Mông 2.2.1.
- Biểu tượng người cha có mặt trong mọi nền văn hóa trên thế giới..
- Trong văn hóa Mông nói chung, biểu tượng người cha có ý nghĩa hết sức quan trọng.
- Những đặc điểm biểu hiện của biểu tượng cha trong dân ca Mông hầu như hợp nhất với hình ảnh người cha trong cuộc sống người Mông.
- biểu tượng cha trong dân ca Mông được hiện thực hóa trên nhiều phương diện đời sống xã hội.
- Trong biểu tượng người mẹ có hai chiều đối nghịch.
- Người mẹ còn là biểu tượng của nữ tính vĩnh hằng.
- Biểu tượng người mẹ có giá trị một mẫu gốc trong văn hóa nói chung..
- Biểu tượng người mẹ trong văn hóa Mông qua lăng kính của dân ca cũng trọn vẹn tình yêu thương đong đầy..
- Một đặc điểm văn hóa tộc người có ảnh hưởng đến ý nghĩa của biểu tượng người mẹ là quan niệm về con cái của người Mông.
- Biểu tượng người mẹ xuất hiện 319 lần ở 58/120 bài dân ca Mông..
- Và dân ca cũng khẳng định vai trò của người mẹ với tư cách là một biểu tượng văn hóa trong dòng chảy truyền thống cộng đồng..
- Nhìn chung, đây là sự tiếp nối của biểu tượng người cha.
- Biểu tượng về đrâu Mông cũng có nguồn gốc từ chế độ phụ hệ của người Mông.
- Những chàng trai người Mông là biểu tượng quan trọng trong mắt xích văn hóa dân tộc Mông.
- Tuy biểu tượng về người phụ nữ trong dân ca Mông không phải lúc nào cũng là sự cay đắng, tủi nhục.
- Biểu tượng thiên nhiên vừa là sự lí.
- Những biểu tượng văn hóa ấy góp phần làm nên nội dung đặc sắc cho dân ca Mông, làm giàu thêm những giá trị văn hóa cho dân tộc Mông..
- Hệ thống biểu tượng thiên nhiên và con người trong dân ca Mông mang những dấu ấn tiêu biểu của văn hóa Mông.
- Các giá trị văn hóa Mông kết tinh qua hệ thống biểu tượng trong dân ca trở thành kho tàng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Mông..
- Qua bản dịch của Hùng Đình Quý, chúng tôi khám phá nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông qua ba phương diện của ngôn ngữ:.
- Trong dân ca Mông, các biểu tượng gắn bó mật thiết với môi trường và tâm lý đồng bào.
- Cái chết của người phụ nữ Mông trong dân ca Mông cũng được thể hiện bằng những hình ảnh biểu tượng như:.
- Trong dân ca các hình ảnh so sánh được sử dụng khá phổ biến để xây dựng biểu tượng.
- Biểu tượng trong dân ca Mông được xây dựng bằng ngôn từ với những quy ước cộng đồng.
- Biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông cũng ra đời nhờ thủ pháp đối ngẫu này.
- Biểu tượng trong dân ca Mông vì thế cũng dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng người hơn..
- Trong quá trình đó, biểu tượng được hình thành.
- Có thể khẳng định, biểu tượng thiên nhiên trong dân ca Mông Hà Giang mang vẻ đẹp tinh thần, chiều sâu văn hóa của cộng đồng dân tộc, được.
- Diện mạo hệ thống biểu tượng thiên nhiên trong dân ca Mông Hà Giang mang đậm dấu ấn môi trường cư trú của người Mông.
- Đó không còn là những biểu tượng tự nhiên nữa mà trở thành những biểu tượng văn hóa.
- Hệ thống biểu tượng về con người trong dân ca Mông là sự thể hiện cấu trúc hình mẫu ấy.
- Thế giới biểu tượng trong thơ ca dân gian Mông phong phú và đa dạng..
- Nhờ đó, các biểu tượng khẳng định được giá trị văn hóa của mình trong dân ca và trong cả đời sống xã hội..
- Ngôn ngữ trong dân ca Mông là một phương tiện quan trọng tạo nên những biểu tượng văn hóa để biểu hiện tâm hồn, tư tưởng của người Mông..
- Dân ca Mông bởi vậy tạo được dấu ấn riêng trong nghệ thuật xây dựng biểu tượng văn hóa..
- Những biểu tượng văn hóa trong dân ca Mông Hà Giang đề cập đến những dấu ấn vật chất, tinh thần được hình thành và lưu giữ qua bao thế hệ người Mông.
- Từ việc tìm hiểu biểu tượng trong dân ca Mông, có thể nhận.
- Trương Thị Thùy Anh (2014), Nghiên cứu biểu tượng khèn trong dân ca Mông từ văn hóa đến văn học dân gian, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Trần Duy Hưng (2013), Biểu tượng trong dân ca nghi lễ tang ma của người Mông ở Hà Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên..
- Phan Thị Thanh Nhàn (2009), Biểu tượng khèn trong trong dân ca dân tộc H’Mông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên..
- Đặng Thị Oanh (2006) Giải mã biểu tượng lanh trong dân ca dân tộc H’Mông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Vũ Anh Tuấn (1884), Về một số biểu tượng văn học dân gian miền núi, Tạp chí văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Bảng thống kê các biểu tượng thiên nhiên và con người được khảo sát xuất hiện trong dân ca Mông

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt