« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và văn hóa Việt Nam: Chất liệu văn học trong điện ảnh Việt Nam qua trường hợp Song lang


Tóm tắt Xem thử

- TRONG ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM QUA TRƯỜNG HỢP SONG LANG.
- Cải biên trong điện ảnh.
- Khái lược lịch sử cải biên văn học điện ảnh ở Việt Nam.
- Một số trường hợp liên văn bản tiêu biểu trong điện ảnh Việt Nam.
- CHẤT LIỆU VĂN HỌC SỬ DỤNG TRONG PHIM ĐIỆN ẢNH SONG LANG.
- Tự sự điện ảnh.
- Kĩ xảo điện ảnh.
- Đó cũng là đặc trưng mà liên văn bản rất phù hợp trong nghiên cứu lĩnh vực văn học - điện ảnh..
- Những bộ phim điện ảnh được đầu tư kĩ lưỡng, công phu mang tính nghệ thuật vẫn chưa thu hút được sự chú ý của người xem.
- Còn với hoạt động điện ảnh hóa tác phẩm văn học, các em học sinh có thể làm những bộ phim ngắn chuyển thể từ các tác phẩm văn học.
- Từ những định hướng đó, tôi chọn đề tài “Chất liệu văn học trong điện ảnh Việt Nam qua trường hợp Song lang” để hiểu rõ hơn những giá trị liên văn bản giữa hai loại hình nghệ thuật tuy gần gũi nhưng cũng có nhiều khác biệt này..
- Lí thuyết này đi cùng với sự phát triển của điện ảnh đã cho người nghiên cứu có cái nhìn khách quan hơn khi đánh giá về tác phẩm chuyển thể..
- Có thể nói, liên văn bản đã cung cấp thêm một phương diện lí thuyết mới trong nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh..
- Nghiên cứu về mối liên hệ giữa văn học và điện ảnh là vấn đề đang nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong những năm gần đây.
- Có thể thấy số lượng các công trình nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa văn học và điện ảnh khá nhiều.
- Trong đó, công trình nghiên cứu: Văn học với điện ảnh (I.
- Chuyển thể văn học điện ảnh (nghiên cứu liên văn bản) do Lê Thị Dương chủ biên;.
- Tính hiện đại và tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam của Ngô Phương Lan.
- Quan trọng hơn đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm văn học điện ảnh, cụ thể như luận văn thạc sĩ Chuyển thể điện ảnh tiểu thuyết Lolita của V..
- Nabokov (2013) đã khái quát một số đặc điểm của việc chuyển thể tác phẩm của Nabokov sang điện ảnh qua việc so sánh tác phẩm văn học với tác phẩm điện ảnh..
- ảnh Việt Nam”(2012) đã đi sâu tìm hiểu quá trình chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim điện ảnh và sự ảnh hưởng sâu sắc của văn học với điện ảnh..
- Luận án đã nghiên cứu việc cải biên tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh từ góc độ lí thuyết qua các trường hợp cụ thể.
- Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự)- Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010)…..
- Thực hiện luận văn này, chúng tôi mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về “Chất liệu văn học trong điện ảnh Việt Nam qua trường hợp Song lang” để thấy được sự cải biên và yếu tố liên văn bản từ tác phẩm văn học đến các vở cải lương và phim điện ảnh.
- Phương pháp này giúp đánh giá một tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm có gì giống và khác nhau và đối chiếu với một số tác phẩm điện ảnh khác, có cùng motif..
- -Phương pháp liên ngành văn hóa học: nghiên cứu liên văn bản để tìm hiểu mối quan hệ giữa văn học và kịch bản văn học, sự chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch bản cải lương và kịch bản điện ảnh..
- Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu về các chất liệu văn học được sử dụng trong bộ phim điện ảnh Song lang.
- Trong đó, luận văn làm sáng tỏ yếu tố liên văn bản từ văn học sang sân khấu và điện ảnh.
- Đồng thời, luận văn chỉ ra những giá trị điện ảnh mà đạo diễn muốn gửi gắm đến người xem qua bộ phim Song lang..
- Chúng tôi tin tưởng sau khi hoàn thành, đây sẽ là một công trình hữu ích trong việc nghiên cứu chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm cải lương và điện ảnh..
- Cải biên trong điện ảnh 1.1.1.
- Đó là một trong những sự kiện khai sinh ra ngành điện ảnh..
- Và sau này, công chúng quen gọi điện ảnh là môn nghệ thuật thứ bảy.
- điện ảnh là ánh sáng, hình ảnh và âm thanh.
- Văn học và điện ảnh cũng không nằm ngoài quy luật trên..
- Từ đó, nhà nghiên cứu Lê Thị Dương đã sử dụng thuật ngữ chuyển thể Adapt/Adaptation để chỉ sự dịch chuyển từ ngôn ngữ/văn bản văn học sang ngôn ngữ/văn bản điện ảnh.
- Thực chất, điện ảnh sơ khai bắt nguồn từ các tác phẩm văn học và đó là một quá trình sàng lọc câu chuyện của người khác thông qua cách hiểu, sự cảm nhận của cá nhân.
- Kịch bản điện ảnh sẽ giữ nguyên theo tác phẩm văn học ở các khía cạnh như: cốt truyện, tình tiết, ngôn ngữ, nhân vật, hình ảnh.
- văn học nghệ thuật.
- Vì vậy, nhà nghiên cứu Đào Lê Na cho rằng, khi một tác phẩm văn học chuyển sang đời sống của một tác phẩm điện ảnh thì nó buộc phải có sự thay đổi về nội dung và hình thức.
- Tóm lại, việc cải biên hay chuyển thể một tác phẩm văn học sang điện ảnh tức là việc chuyển thể từ ngôn ngữ biểu cảm này sang một ngôn ngữ biểu cảm khác.
- Từ đó về sau, hàng loạt bộ phim điện ảnh cách mạng được cải biên từ tác phẩm văn học hay câu chuyện lịch sử đã ra đời như: Vợ chồng A Phủ (1961), Con chim vành khuyên (1962), Chị Tư Hậu (1963) hay Kim Đồng (1964).
- Từ đây, nền điện ảnh Nhà nước ra đời.
- Cột mốc đáng nhớ của điện ảnh Việt Nam nói chung và cải biên tác phẩm văn học điện ảnh nói riêng, bắt đầu vào những năm 1975, khi đất nước hoàn toàn thống nhất.
- Bộ phim đã trở thành một tác phẩm tiêu biểu của điện ảnh Việt Nam sau chiến tranh và giành được nhiều giải thưởng Quốc tế..
- Theo quá trình của lịch sử cải biên văn học điện ảnh, đã có nhiều nhà nghiên cứu về cải biên văn học điện ảnh.
- “Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo - liên văn bản trong văn chương và điện ảnh” in trên Tạp chí văn học (2006).
- Bài viết đã đi sâu vào nghiên cứu sự ảnh hưởng của tác phẩm văn học Chùa Đàn - Nguyễn Tuân đến bộ phim Mê Thảo qua bình diện cải biên văn học điện ảnh.
- Trong đó, tác giả đặc biệt chú trọng mối quan hệ giữa tác phẩm văn học và phóng tác điện ảnh.
- Nhà nghiên cứu Bùi Trần Quỳnh Ngọc đã sử dụng thuật ngữ “Adaptation - chuyển thể” để chỉ những tác phẩm điện ảnh được sáng tạo trên nền tác phẩm văn học.
- Tác phẩm điện ảnh sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tác phẩm gốc.
- đổi, sáng tạo từ tác phẩm gốc đến tác phẩm điện ảnh.
- Từ thực tế đó, những năm gần đây, cải biên văn học điện ảnh đã có những bước phát triển đa dạng về nhiều chiều.
- Vài năm gần đây, điện ảnh Việt dần thiếu vắng những kịch bản hay.
- Đây cũng là một hướng phát triển phù họp với nền điện ảnh dân tộc.
- Một số trường hợp liên văn bản tiêu biểu trong điện ảnh Việt Nam Nói đến lí thuyết liên văn bản, cũng không thể không nhắc đến R.Barthes..
- Đấy chính là mối liên hệ liên văn bản giữa các tác phẩm văn học hay các tác phẩm điện ảnh có cùng một đề tài hoặc cùng một thể loại.
- Cánh đồng bất tận là một nhân tố tiêu biểu cho sự vận dụng lý thuyết liên văn bản từ văn học sang điện ảnh.
- Điện ảnh chỉ là kẻ đến sau.
- Anh mong muốn làm một bộ phim điện ảnh đầu tay về nghệ.
- Song lang, bộ phim điện ảnh đầu tay của đạo diễn Leon Quang Lê.
- Công trình cũng dẫn ra những công trình nghiên cứu tiêu biểu của các nhà nghiên cứu về hiện tượng cải biên và chuyển thể trong văn học và điện ảnh..
- Đặc biệt là các tác phẩm điện ảnh được liên văn bản từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, trong đó có bộ phim Song Lang.
- SỬ DỤNG TRONG PHIM ĐIỆN ẢNH SONG LANG.
- Yếu tố liên văn bản đã dẫn dắt người xem đi từ yếu tố văn học sang nghệ thuật, điện ảnh và văn hóa.
- Song lang - Qua chất liệu điện ảnh 3.2.1.
- Vấn đề đầu tiên mà các nhà nghiên cứu quan tâm đó là làm thế nào để nhận biết có tự sự trong điện ảnh.
- Song Lang là bộ phim điện ảnh đầu tay của đạo diễn Leon Lê.
- ¾ hình trời) là một trong vài hình ảnh đầy chất điện ảnh và đẹp nhất của bộ phim..
- Nhìn khái quát, quá trình làm ra một bộ phim nói chung và phim điện ảnh nói riêng thật kì công.
- Ở một khía cạnh nào đó, bộ phim điện ảnh Song lang đã làm được điều mà ngành nghệ thuật nước nhà mong mỏi.
- Đó là thông điệp điện ảnh mà đạo diễn Leon Quang Lê muốn gửi gắm đến người xem..
- Tuy nhiên bề dày về nghiên cứu cải biên trong điện ảnh Việt Nam vẫn còn khá mỏng.
- Đồng thời, đóng vai trò then chốt trong việc tạo nên các tác phẩm điện ảnh đậm đà bản sắc dân tộc..
- Cuối cùng, Song lang xứng đáng là một trong những bộ phim tiêu biểu cho nền điện ảnh Việt thế kỉ XXI..
- Nghệ thuật điện ảnh: Nxb Giáo dục Đào Lê Na.
- Điện ảnh Việt Nam đương đại: Giao lưu văn hóa và ảnh hưởng..
- Lý thuyết cải biên học từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh- trường hợp Kurosawa Akira, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, TP.
- Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (từ góc nhìn tự sự), Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn..
- Nhân vật trong tác phẩm điện ảnh Việt Nam..
- Điện ảnh Việt tiềm năng nhưng thiếu định hướng..
- Không gian nông thôn qua một số tác phẩm điện ảnh chuyển thể.
- Văn học với điện ảnh: Nxb Văn học J.Kristeva, Roland Barthe.
- Khi âm nhạc bước ra từ tác phẩm văn học.
- Nxb Văn học..
- Điện ảnh Việt chờ đợi một thế hệ mới..
- Tính hiện đại và tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam..
- Tính hiện đại và dân tộc trong điện ảnh..
- (2016), Nghiên cứu hiện tượng chuyển thể tác phẩm Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư sang kịch bản điện ảnh dưới góc nhìn liên văn bản.
- Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh: Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh trong.
- lịch sử văn học và điện ảnh Việt Nam.
- Nhìn lằn ranh giữa Văn học và Điện ảnh qua Sắc giới..
- Tính tổng hợp của hình tượng điện ảnh (2008).
- Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phương diện cốt truyện và nhân vật (qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận).
- Sức sống của văn hóa từ góc nhìn điện ảnh..
- Điện ảnh và làn sóng tôn vinh hồn cốt Việt..
- Vấn đề cải biên từ tác phẩm văn học Việt Nam sang.
- điện ảnh.
- Giải thưởng Hội Điện Ảnh.
- Giải thưởng Hội Điện Ảnh TPHCM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt