« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn học Việt Nam


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Văn học Việt Nam"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam

vndoc.com

Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh tinh hoa của cha ông ta trong suốt trường kì lịch sử.. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM. Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết.. Văn học dân gian. Trước khi có văn học viết, đã có văn học dân gian.

Quan niệm tính Đảng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975

02050003624.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhiều tác giả (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập VI, phần I, Nxb.. Trần Đình Sử (1987), Con người trong văn học Việt Nam hiện đại, (in trong Một thời đại văn học mới), Nxb.Văn học.. Trần Đình Sử (1996), Văn học cách mạng 1945-1975 trong tiến trình văn học dân tộc thế kỉ XX. Nguyễn Thị Thắm (2012), Quan niệm về tính giai cấp trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1985,Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH và NV.. Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam Nxb. Xã hội..

Quan niệm tính Đảng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975

LVThS. Tran Thi Ha.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong đó tính Đảng là một yêu cầu đầu tiên của tác phẩm văn học. trị cuộc sống và văn học nghệ thuật. Có ý kiến cho rằng, văn học giai đoạn này là văn học. Tính chính trị của văn học vẫn là một vấn đề quan trọng, cốt lõi của lý luận văn nghệ. mà đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn này.. Hoàng Nhƣ Mai, Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám. Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học văn học.

Soạn văn 10 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

vndoc.com

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (ngắn nhất) mẫu 1. Bộ phận văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn. Thành tự của văn học Nôm chủ yếu là thơ (văn học chữ Hán có thành tựu lớn ở cả hai mảng văn thơ, văn xuôi. Nghệ thuật văn học thế kỉ X- hết thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn:.

Tản mạn về hậu hiện đại và đại tự sự trong văn học Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tản mạn về hậu hiện đại và đại tự sự trong văn học Việt Nam Tản mạn về hậu hiện đại và đại tự sự trong văn học Việt Nam. Hậu hiện đại và đại tự sự. Những năm gần đây, giới nghiên cứu và sáng tác nghệ thuật Việt Nam bị ám ảnh rất nhiều bởi cái gọi là Chủ nghĩa Hậu hiện đại (Postmodernism). Về phương diện lí thuyết, chủ nghĩa hậu hiện đại đến từ phương Tây với các đại diện tiêu biểu là J.

Sự chuyển đổi của loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn công Hoan.

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số . Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan. Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan. Văn học dân gian. Sự ra đời của trào lưu văn học hiện thực phê phán. Những chặng đƣờng sáng tác của Nguyễn Công Hoan. Văn học Việt Nam có một bề dày truyền thống. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX văn học Việt Nam có những bước phát triển mới.

Sự chuyển đổi của loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn công Hoan.

02050003907.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đỗ Đức Dục (1982), “Trở lại vấn đề xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 1), tr 3 – 6.. Đỗ Đức Dục (1964), “Tìm hiểu chủ nghĩa hiện thực phê phán”, Tạp chí văn học ( số 2), tr 11 – 16.. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB khoa học xã hội.. Phan Cự Đệ(2000) Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo Dục Việt Nam.. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2000), Văn học Việt Nam NXB Giáo Dục Việt Nam..

Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

vndoc.com

Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Ngữ văn 11. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cánh mạng tháng Tám 1945. Khái niệm "văn học hiện đại". được dùng trong bài học được hiểu theo quan niệm đối lập với hình thái văn học thời trung đại.. Từ đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam mới thật sự bước vào quá trình hiện đại hóa.

DỊCH VĂN HỌC VIỆT NAM: NHỮNG NGƯỜI DỊCH TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) VÀ NHỮNG NGƯỜI DỊCH NHẬT KÝ TRONG TÙ (HỒ CHÍ MINH)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trước khi nghỉ hưu 5 năm, năm 1992, ông chuyển sang chuyên nghiên cứu văn học Việt Nam, trở thành một chuyên gia Việt Nam học có uy tín, ông đã dịch thơ Nôm Hồ Xuân Hương sang tiếng Hán và đã hoàn thành bản dịch Truyện Kiều của Nguyễn Du, và Nhà xuất bản Thế giới đã xuất bản bản dịch của ông..

Đổi mới phương pháp dạy học bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến thế kỷ XX

repository.vnu.edu.vn

Văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX là một bộ phận văn học chiếm vị trí rất quan trọng trong lịch sử phát triển của nền văn học dân tộc.. Nhƣng phần nghiên cứu về bài khái quát văn học sử này chƣa nhiều, chủ yếu chỉ đƣợc thâu tóm trong những cuốn giáo trình văn học của từng giai đoạn nhƣ: Văn học Việt Nam của Mã Giang Lân ( tái bản lần thứ nhất). Văn học Việt Nam của Mã Giang Lân (xuất bản lần thứ nhất) năm 1990. Văn học Việt Nam của Nguyễn Bá Thành (xuất bản lần thứ nhất) năm 1990.

LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG HỘI NHẬP VỚI THẾ GIỚI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 do Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005). Nhìn lại nửa thế kỷ lý luận hiện thực xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của Phương Lựu (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999). Riêng Lý luận phê bình văn học Việt Nam thế kỷ XX của Trần Đình Sử, tuy chỉ là một chương trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004), nhưng khá dài, với hơn 100 trang khổ lớn, và lần đầu tiên đã đề cập đến vấn đề này xuyên suốt cả thế kỷ.

Tiếp cận một phương diện của lịch sử văn học Việt Nam từ những tiền đề thực tiễn và lí thuyết

tainguyenso.vnu.edu.vn

Công trình của H.R.Jauss, dù xuất hiện cách đây trên ba thập niên cũng không khỏi làm chúng ta liên hệ đến tình hình nghiên cứu lịch sử văn họcViệt Nam hiện nay. Đời sống văn họcViệt Nam vốn bình lặng. Dẫu gần đây, người ta có ồn ào nói nhiều đến sự chững lại, sự trì trệ của một vài thể loại văn học (tiểu thuyết, thơ.

VĂN HOÁ VIỆT NAM: TOÀN CẦU HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hội nghị đã phân tích những vấn đề cấp thiết của sự phát triển nền văn học dân tộc, đặc biệt chú ý tới việc giới thiệu văn học nước ngoài với độc giả Việt Nam. Cuối năm 2006, Hội thảo ''Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu và hội nhập văn hoá thế giới'' do Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam chủ trì đã diễn ra trong mấy ngày.

Việt Nam học ở Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển

tainguyenso.vnu.edu.vn

Việt Nam học lúc đầu được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các chuyên ngành khoa học (chủ yếu là khoa học xã hội và nhân văn) nghiên cứu về đất nước, con người Việt Nam như Lịch sử Việt Nam, Văn hoá Việt Nam, Văn học Việt Nam, Nghệ thuật Việt Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, Luật pháp Việt Nam, Dân tộc Việt Nam, Địa lý Việt Nam, Môi trường Việt Nam.

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 1. Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (ngắn nhất) mẫu 1 1.1. Văn học dân gian là những sáng tác do nhân dân tạo ra trong quá trình lao động, nó mang tính truyền miệng, tập thể với mục đích phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội.. Đặc trưng của văn học dân gian:. Tính tập thể: Văn học dân gian là sản phẩm chung của nhiều người trong quá trình truyền miệng có dị bản.. Đặc trưng văn học dân gian:. Sử thi.

THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM THẾ KỶ XX

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chính luồng nghiên cứu đó đã trực tiếp ảnh hưởng tới tư tưởng thi pháp họcViệt Nam, khuấy động sự trì trệ của nghiên cứu văn học lúc đó. Năm 1976, tôi có dịp đi nghiên cứu ở Liên Xô, tôi đã chọn nghiên cứu một đề tài thi pháp học – Thời gian nghệ thuật. Ở Việt Nam đầu năm 1981, một số người như nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn đã giới thiệu thi pháp học Liên Xô vào Việt Nam.

Việt Nam học và cơ cấu chương trình giảng dạy Việt Nam học ở Đại học Thăng Long - Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Văn học Việt Nam (với các phân môn: Văn học dân gian Việt Nam. Văn học Việt Nam hiện đại. Tục ngữ dân gian Việt Nam);. Di tích lịch sử và những di chỉ khảo cổ họcViệt Nam;. Nghệ thuật Việt Nam;. Tư tưởng dịch họcViệt Nam.. Khối kiến thức thuộc khu vực này được coi là nền tảng của Việt Nam học.. c) Khối kiến thức Việt Nam học hiện đại. Khối kiến thức Việt Nam học hiện đại (trong sơ đồ hình cây, được thiết kế chủ yếu ở bên phải), bao gồm các môn học:. Các tôn giáo ở Việt Nam;.

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỀU SINH VIÊN NGỮ VĂN KHÔNG HỨNG THÚ MÔN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỀU SINH VIÊN NGỮ VĂN KHÔNG HỨNG THÚ MÔN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM GVHD: Ths. Đặt vấn đề Đối với môn Văn học, một bộ môn cần đến sự cảm thụ, cảm nhận tinh tế, nhạy bén của người học thì hứng thú lại càng có vai trò quan trọng. Trong chương trình văn học phổ thông và đại học, văn học trung đại chiếm một phần không nhỏ. Vị trí của văn học trung đại trong nền văn học dân tộc vô cùng ý nghĩa.

Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức

repository.vnu.edu.vn

Thực trạng quản lý NTTH VN theo tiếp cận văn hóa tổ chức. a) Thực trạng nhận thức của các thành viên trong nhà trường tiểu học Việt Nam về văn hóa nhà trường.

Đào tạo Việt Nam học ở Việt Nam hiện nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong phân môn Văn hoá, có thể học: Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Gia đình dòng họ làng xã Việt Nam, Các dân tộc Việt Nam, Văn hoá Việt Nam trong Đông Nam Á, Nghệ thuật học Việt Nam, Lịch sử văn hoá con người Hà Nội,… Hai học kỳ áp cuối sinh viên có thể chọn cho mình một chuyên ngành hẹp trong các chuyên ngành: Du lịch văn hoá, Báo chí, Văn hoá học để theo đuổi các môn học thực hành nghiệp vụ, phục vụ trực tiếp cho việc chọn nghề của sinh viên sau này..