« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan niệm tính Đảng trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975


Tóm tắt Xem thử

- QUAN NIỆM TÍNH ĐẢNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975.
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số .
- Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 giữ một vai trò quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc.Trong đó bộ phận văn học cách mạng là nhân tố chủ yếu quyết định sự phát triển của nền văn học giai đoạn này..
- Những sự kiện đó đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật.
- Cùng với sự kiện lich sử ấy, một nền văn học mới ra đời phát triển chặt chẽ, toàn diện dƣới sự lãnh đạo của Đảng nên nó có những đặc điểm, qui luật và thành tựu riêng.
- Đó là một nền văn học phát triển thống nhất về tƣ tƣởng, tổ chức, phƣơng pháp sáng tác, thống nhất về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn- chiến sĩ.
- Trong đó tính Đảng là một yêu cầu đầu tiên của tác phẩm văn học.
- Sau năm 1975 đến nay, từ những biến đổi to lớn của đời sống xã hội, nền văn học đã bƣớc sang một giai đoạn mới trên một đất nƣớc hòa bình thống nhất.
- Nó mang những đặc điểm mới và phát triển theo những qui luật mới, đã đƣa đến sự thay đổi các thang chuẩn quan trọng trong việc nhìn nhận các giá trị cuộc sống và văn học nghệ thuật.
- Tinh thần dân chủ và cảm hứng nhân bản là đặc điểm nổi bật của văn học thời kì đổi mới.
- Đòi hỏi của tính Đảng dƣờng nhƣ không đặt ra thành những nguyên tắc mang tính định hƣớng cho hoạt động văn học.
- Dù nền văn học của chúng ta vẫn phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhƣng vai trò tính Đảng đã hòa vào đặc điểm chính trị của xã hội tạo nên sự phát triển của nền văn học mới đang đi theo hƣớng tự do, tự phát..
- Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đƣợc coi là “Giai đoạn mở đầu cho một thời kì văn học mới chƣa có tiền lệ” [33;10].
- Theo Trần Đình Sử, đó là vì “do nhu cầu đổi mới bức thiết của văn học trong công cuộc đổi mới chung của đất nƣớc, cũng nhƣ do khát vọng thiết tha muốn tự vƣợt lên chính mình trong thời kỳ mới”[56,31].
- Vấn đề nhìn nhận và đánh giá lại nền văn học giai đoạn này nảy sinh rất nhiều ý kiến không trùng khớp nhau, thậm chí phủ định nhau.
- “Bên cạnh việc khẳng định nền văn học cách mạng giai đoạn này mà những nhƣợc điểm đƣợc nhận thức sâu sắc hơn, một số hiện tƣợng văn học từng đƣợc đánh giá cao nay không còn đƣợc giữ nguyên kích thƣớc nhƣ cũ” [56;31].
- Cũng có ý kiến cho rằng văn học là “một khúc gãy làm gián đoạn tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc đã đƣợc dấy lên từ đầu thế kỷ, nhất là giai đoạn mà mãi tới sau 1986 mới lại đƣợc tiếp nối” [56;32].
- Có ý kiến cho rằng, văn học giai đoạn này là văn học.
- Dƣờng nhƣ việc phục vụ chính trị, cổ vũ và tuyên truyền là tất cả giá trị của nền văn học này, nền văn học này đã “lạm dụng nguyên lý phản ánh, cốt ghi chép cho.
- nhiều ngƣời thật, việc thật” và giá trị đích thực của văn học chủ yếu là ở phƣơng diện tƣ liệu, đời sống [56;32]..
- Mặc dù có rất nhiều cuộc thảo luận, xuất hiện rất nhiều ý kiến về nhiều vấn đề liên quan nhƣng chúng ta ít thấy những ngƣời nghiên cứu bàn về tính Đảng trong văn học.Bốn mƣơi năm đã trôi qua, đất nƣớc đã có nhiều thay đổi, phát triển theo xu hƣớng hội nhập về mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị , văn hóa…Đó là khoảng thời gian đủ để một thế hệ trƣởng thành, một thế hệ mới nhìn nhận, đánh giá nền văn học chiến tranh, và cũng đủ để các thế hệ trƣởng thành trong chiến tranh nhìn nhận, đánh giá lại nền văn học cách mạng một thời.
- Tính chính trị của văn học vẫn là một vấn đề quan trọng, cốt lõi của lý luận văn nghệ.
- Những cuộc đấu tranh và phê bình trong văn học, văn nghệ gần đây đã chứng tỏ nguyên tắc tính Đảng chƣa phải đã hoàn toàn bị bỏ qua.Chính vì vậy trong phạm vi đề tài này chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề “ quan niệm tính Đảng trong văn học Việt Nam giai đọan 1945-1975.
- mà đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn này..
- Những năm khái niệm tính Đảng trong văn học cách mạng là một vấn đề quen thuộc với nhiều bạn đọc, bài báo của Lê nin “Tổ chức của Đảng và văn học có tính Đảng”, 1905 đã đƣợc dich ra tiếng Việt và phổ biến rộng rãi, bên cạnh những sách, tài liệu lý luận, các loại sách dịch thuật, nghiên cứu nhƣ: Tính nhân dân, tính giai cấp và tính Đảng của nghệ thuật do Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn, năm 1961.
- Lênin, Về Văn học và nghệ thuật, Nhà xuất bản Sự thật, năm 1977.
- Lênin, Bàn về văn học và nghệ thuật,Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội, 1960… Những cuốn sách này là nguồn tài liệu chính cho những ngƣời làm công tác văn nghệ và sinh viên trong các trƣờng ngữ văn lúc bấy giờ..
- Tính Đảng trong văn học cũng đƣợc các nhà nghiên cứu trình bày trong các cuốn sách lý luận, giáo trình văn học: Cơ sở lý luận văn học, tập 1 của tổ bộ môn Lý luận văn học các trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vinh và Đại học tổng hợp, năm 1976.
- Các nhà giáo, các nhà nghiên cứu nhƣ Phan Cự Đệ, Bùi Ngọc Trác(Đại học tổng hợp Hà Nội) cũng đã có nhiều bài viết trực tiếp bàn về tính Đảng, tính giai cấp trong văn học.
- Các bài viết thể hiện quan điểm rõ ràng, nhất quán đề cao nguyên tắc tính Đảng trong sáng tác văn học của các tác giả Nam Mộc, Vũ Đức Phúc, Hoàng Xuân Nhị… Một số bài viết trên tạp chí nghiên cứu văn học số 1, tháng 1 năm 1960(Đặc san kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng):.
- Đặng Thai Mai, Vai trò lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn học ba mươi.
- năm nay, Phạm Bình, Phan Cự Đệ, Mười năm năm văn học cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Hoàng Nhƣ Mai, Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám.
- của Tố Hữu…Tuy nhiên, nội dung các công trình nghiên cứu trên hoặc là đánh giá mang tính tổng quát, cung cấp một kiến thức chung nhất hoặc đề cập tới một khía cạnh nhƣ tính Đảng trong môt khoảng thời gian nào đó của văn học giai đọan 1945-1975 hay trong sáng tác của một tác giả cụ thể, hoặc là một số bài viết cách đây nhiều chục năm,nay nhìn lại cũng thấy rõ những hạn chế trong nhận thức và quan niệm đƣơng thời.Hầu hết các tác phẩm này chƣa đi sâu thành chuyên đề có tính lý luận cụ thể về tính Đảng trong văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975..
- Trong những năm gần đây việc nhìn lại và đánh giá giai đoạn văn học này trở thành một vấn đề mang tính chất thời sự, xuất hiện nhiều bài viết, nhiều quan điểm mới mẻ : Phƣơng Lựu “ Thử tự giải đáp đôi điều về đường lối văn nghệ của Đảng”[37].
- Trƣơng Đăng Dung “ Những đặc điểm của hệ thống lý luận văn học mác xít thế kỉ XX”- tạp chí văn học số 7, 2001.
- Lã Nguyên “ Diện mạo văn học Việt Nam 1945-1975 nhìn từ góc độ thi pháp thể loại”- Tạp chí văn nghệ quân đội số 9, 1995…Tác giả Nguyễn Bá Thành.
- Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2006.
- và cuốn “Tư duy thơ Việt Nam hiện đại”, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2012…cũng bàn nhiều đến khái niệm tính Đảng, tính chính trị trong văn học cách mạng 1945-1975..
- Một số công trình nghiên cứu đã đi sâu bàn về những đặc điểm về nội dung, hình thức, thuộc tính… của văn học giai đoạn này liên quan đến đề tài của chúng tôi: Luận án tiến sĩ Ngữ văn của Vũ Hồng Loan, Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô Viết [32], Trần Thị Minh Giới, Quan niệm văn học là vũ khí cách mạng và ảnh hưởng của nó đối với thơ .
- thạc sĩ của Nguyễn Thị Thắm, Quan niệm về tính giai cấp trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn Đó chính là vốn tƣ liệu phong phú cho đề tài nghiên cứu của chúng tôi..
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quan niệm tính Đảng trong văn học cách mạng,bắt nguồn từ quan niệm về tính Đảng của hệ tƣ tƣởng mác xít, nó đã du nhập vào Việt Nam, ảnh hƣởng, chi phối một cách toàn diện đến văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975..
- Một số công trình nghiên cứu chọn giai đoạn văn học 1945 đến sau năm 1975 kéo dài đến năm 1985.
- Nhƣng trong đề tài này chúng tôi chọn văn học 1945-1975 vì nó tồn tại và phát triển trong bối cảnh xã hội đặc biệt-Ba mƣơi năm kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân và đế quốc, vai trò của Đảng luôn tỏ rõ tính chất độc tôn của mình trong đƣờng lối lãnh đạo văn nghệ .
- Tính Đảng, yêu cầu của Đảng đối với văn học cách mạng đã đƣợc thể hiện một cách toàn diện, thống nhất mang tính nguyên tắc một cách rõ nét nhất..
- Mĩ học Mác- Lênin xem sáng tác văn học nghệ thuật là thể hiện tinh thần đấu tranh của con ngƣời, do lập trƣờng một giai cấp nhất định chi phối.
- Nghĩa là, thế giới quan thống nhất với sáng tác, quyết định sáng tác.Từ thế giới quan đến phƣơng pháp sáng tác, đến tác giả, tác phẩm, tạo thành một khung định hƣớng cho hoạt động sáng tác và nghiên cứu phê bình văn học.
- Sáng tác văn học của nhà văn phải tuân theo yêu cầu của tính đảng, tính giai cấp, tính nhân dân, dân tộc.
- Vì vậy mục đích nghiên cứu của chúng tôi tiến hành khảo sát mối quan hệ đồng nhất giữa thế giới quan, lập trƣờng giai cấp và sự tuyệt đối hóa vai trò của mĩ học mác xít trong sáng tác nghệ thuật dƣới sự lãnh đạo của Đảng trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975..
- Quá trình khảo sát, nghiên cứu cũng nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan về các giá trị và thành tựu cũng nhƣ hạn chế của văn học giai.
- Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học văn học.
- Chƣơng 1: Quan niệm tính Đảng và sự lãnh đạo của Đảng đối với văn học cách mạng Việt Nam 1945-1975..
- Chƣơng 2: Tính Đảng trong lý luận và phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975..
- Chƣơng 3:Quán triệt quan niệm Tính Đảng tới thực tiễn sáng tác trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1975..
- QUAN NIỆM TÍNH ĐẢNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI VĂN HỌC CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1945-1975.
- Quan niệm tính Đảng trong văn học 1.1.1.
- Khái niệm về tính Đảng..
- Chủ nghĩa Mác-Lênin và sự ra đời của quan niệm tính Đảng.
- Tính Đảng đã ra đời.
- C.Mác- Ph.Angghen- V.I.Lenin, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật,.
- Hồng Chƣơng (Chủ biên) (1977), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 31 và tập 35, Nxb.
- Trần Thị Minh Giới(2009), Quan niệm văn học là vũ khí cách mạng và ảnh hưởng của nó đối với thơ Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXHvà NV..
- Hoàng Ngọc Hiến(1986), “Văn học Xô Viết bước vào thời kì xã hội chủ nghĩa phát triển”, Tạp chí Văn học, 2..
- Trần văn Hối(1986), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb.
- Tố Hữu (1972), Về văn học và nghệ thuật: Những bài phát biểu của Tố Hữu, Nxb.
- Tố Hữu (1951), Cuộc sống Cách mạng và Văn học nghệ thuật, Nxb.Văn học..
- Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại- Lịch sử và Lí luận, Nxb..
- V.I.Lê nin (1960), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội..
- V.I.Lê nin (1957), Tổ chức của Đảng và văn học có tính Đảng, Nxb Sự thật, 1957.
- Vũ Hồng Loan (2005), Văn học Việt Nam tiếp nhận văn học Xô Viết, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Tp.
- Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận và đánh giá Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Đăng Mạnh(2010), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học sƣ phạm..
- Nam Mộc (1960), Vài nét về công tác lí luận phê bình văn học của chúng ta mười năm năm qua, Nghiên cứu Văn học, 10.
- Nam Mộc (1969), Tính Đảng là một đặc trưng bản chất của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn học, 2..
- Nhiều tác giả (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập VI, phần I, Nxb..
- Trần Đình Sử (1987), Con người trong văn học Việt Nam hiện đại, (in trong Một thời đại văn học mới), Nxb.Văn học..
- Trần Đình Sử (1996), Văn học cách mạng 1945-1975 trong tiến trình văn học dân tộc thế kỉ XX.
- Nguyễn Thị Thắm (2012), Quan niệm về tính giai cấp trong văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1985,Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH và NV..
- Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam Nxb.
- Xã hội..
- Nguyễn Tuân(1960), Bàn về văn học nghệ thuật, Nxb.
- Quan niệm tính Đảng trong văn học.
- Khái niệm về tính Đảng.
- Tính Đảng và các thuộc tính của văn học (tính dân tộc, tính nhân dân, tính giai cấp.
- Sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện của Đảng đối với văn học cách mạngViệt Nam 1945-1975.
- Quan niệm văn học phục vụ chính trị, phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- CHƢƠNG 2: TÍNH ĐẢNG TRONG LÝ LUẬN VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN .
- Tính Đảng trở thành nguyên tắc chi phối các hoạt đông lý luận và phê bình văn học.
- Tính Đảng là linh hồn của phƣơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa..
- Yêu cầu tính Đảng trong các cuộc đấu tranh tƣ tƣởng của văn học cách mạng.
- Đấu tranh để “nhận đường” trong văn học.
- Một số đặc điểm của phê bình văn học 1945-1975.
- Xây dựng nền văn học dân tộc, chống lại ảnh hưởng của các trào lưu văn học tiêu cực nước ngoài.
- Một số hạn chế của lý luận phê bình văn học cách mạng giai đoạn 1945-1975.
- Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu cho lý tƣởng chính trị.
- Hiện thực cách mạng là đối tượng phản ánh của văn học.
- Con người mới xã hội chủ nghĩa là nhân vật trung tâm của tác phẩm văn học.
- Khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã tạo nên giọng điệu và cách diễn đạt đặc biệt trong tác phẩm văn học.
- Một số hạn chế của văn học cách mạng 1945-1975